Về hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ liêm (Trang 35 - 40)

1 .HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 .1Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng

2.2.6.2 Về hoạt động cho vay

Song song với việc huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. trong đó hoạt động cho vay là hoạt động chính của ngân hàng, góp phần quyết định đến doanh thu, lợi nhuận của ngân hàng và NHNN&PTNN chi nhánh Từ Liêm cũng khơng nằm ngồi trong số đó. Khái quát cơng tác cho vay tại chi nhánh ta có

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tại chi nhánh Từ Liêm qua các năm 2010-2012

(Đơn vị: 1.000.000 VNĐ)

)Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

2011/2010 So sánh 2012/2011 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) 1.Tổng dư nợ 2.425.8 77 100 2.767.774 100 2.965.950 100 341.897 14,09 198.176 7,16

2. Dư nợ theo thời hạn vay

Ngắn hạn 1.819.4

08 75,00 2.244.941 81,11 2.477.754 83,54 425.533 23,39 232.813 10,37 Trung hạn 505.311 20,83 436.201 15,76 401.293 13,53 -69.110 - 13,68 -34.908 -8,00

Dài hạn 101.158 4,17 86.632 3,13 86.903 2,93 -14.526 -14,36 271 0,31

3. Dư nợ theo mục đích cho vay

Cho vay nơng nghiệp 1.881.6

51 77,57 2.197.059 79,38 2.504.746 84,45 315.408 16,76 307.687 14,01 Cho vay công nghiệp và

Cho vay tiêu dung 37.318 1,54 31.269 1,13 15.826 0,53 -6.049 -16,21 -15.443 -49,39 Cho vay kinh doanh bất động

sản 97.236 4,01 84.953 3,07 69.303 2,33 -12.283 -12,63 -15.650 -18,44

Cho vay khác 82.105 3,38 67.258 2,43 73.463 2,48 -14.847 -18,08 6.205 9,22

Qua bảng 2.4.2 ta thấy: Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm ln có xu hướng tăng, tăng trưởng luôn dương. Trong năm 2011 dư nợ tín dụng đạt 2.767.774 triệu đồng, tăng 341.897 triệu đồng tức 14,09% so với năm 2010. Năm 2012 dư nợ tín dụng đạt 2965.950 triệu đồng, tăng nhẹ so với năm 2011 là 198.176 triệu đồng hay 7,16%. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng dương, cho thấy chi nhánh có chất lượng tín dụng tốt. Tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng chững lại có thể là do nền kinh tế bất ổn, chi nhánh theo đuổi phương châm an tồn tín dụng cao. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cịn thấp hơn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Sau đây ta đi xem xét cụ thể theo từng cách phân loại cho vay:

* Dư nợ tin dụng theo thời hạn vay:

Qua bảng trên ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ (luôn từ 75- 85%) và xu hướng vẫn còn tăng. Dư nợ ngắn hạn trong năm 2012 đạt 2477.754 triệu đồng, chiếm gần 84% tổng dư nợ, và tăng 10,37% so với năm 2011. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì khách hàng chủ yếu của chi nhánh là trong lĩnh vực nông nghiệp, thường là các khoản vay ngắn hạn để nông dân đầu tư, mua sắm trang thiết bị, trồng trọt, chăn nuôi, theo từng thời vụ, Còn đối với các đối tượng khác, chi nhánh luôn phải cân nhắc đối với các dự án, nhu cầu về vốn dài hạn được thẩm định xem xét kỹ lưỡng để hạn chế rủi ro, do đó xu hướng cấp vốn dài hạn của chi nhánh giảm khiến cho tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng ngày càng tăng, điều này cũng góp phần hạn chế rủi ro, nâng cao hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Dư nợ trung và dài hạn giảm rõ rệt, không chỉ giảm về tỷ trọng trong tổng dư nợ tín dụng mà cịn giảm về mặt doanh số qua các năm. Năm 2012 dư nợ tín dụng dài hạn đạt 86.903 triệu đồng, chiếm 2,93% trong tổng dư nợ tín dụng. Nguyên nhân chính là do sự bất ổn trong nền kinh tế, các hoạt động, nhu cầu kinh doanh có tính kém an tồn của các đối tượng trong nền kinh tế, cũng những chính sách chiến lược phát triển ổn định và an toàn của chi nhánh đã tác động, làm hạn chế nguồn vốn cho vay dài hạn

Nhìn chung cho vay nơng nghiệp vẫn là hoạt động chính của chi nhánh và tỷ trọng của hoạt động này có xu hướng ngày càng gia tăng. Một phần là do thực hiện chính sách, mục tiêu kinh tế của chính phủ và nhà nước, một phần là do sản phẩm của chi nhánh được nông dân quen dùng, ưa chuộng.

Cho vay cơng nghiệp để sản xuất có xu hướng tăng tương đối, tăng cả về doanh số lẫn tỷ trọng trong năm 2011 nhưng đến năm 2012 thì lại có xu hướng giảm. Tuy nhiên so với năm 2010, doanh số cho vay công nghiệp năm 2012 vẫn tăng lên. Mặc dù nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh, sản xuất bị kìm hãm, cầm chừng, tuy nhiên vẫn có nhưng đơn vị làm ăn tốt và sẵn sang đi vay vốn với lãi suất cao, chi nhánh xem xét thầm định khoản vay để đưa ra quyết địn phù hợp.

Cho vay tiêu dung chiếm một tỷ trọng nhỏ (Chỉ từ 0,5 - 2%) trong cơ cấu tổng nợ và chưa được chi nhánh quan tâm đúng mức.

Cho vay bất động sản có xu hướng giảm mạnh, tốc độ tăng trưởng âm, nguyên nhân là do tình trạng khủng hoảng, bất ổn, ế ẩm của thị trường nhà đất. Các khoản cho vay khác của chi nhánh nhìn chung có xu hướng hạn chế, giảm.

Tỷ lệ nợ xấu thấp, xu ướng bất ổn. Năm 2010 là 1%; năm 2011 là 5%; năm 2012 là 4,4%. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trong năm 2011 đã tăng lên về số tuyệt đối nhưng sang năm 2012 lại có sự giảm xuống, đây là một dấu hiệu tốt về hoạt động cho vay tại chi nhánh.

Qua những phân tích trên ta có thể rút ra nhận xét sau:

Về cơ cấu cho vay của NHNN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tỷ lệ dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn chiếm phần lớn (75% – 85%). Với đặc trưng là một ngân hàng nhà nước Chi nhánh Từ Liêm luôn cố gắp thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội. Về cơ cấu cho vay theo mục đích thì chủ yếu là cho vay trong lĩnh vực nơng nghệp ln chiếm phần lớn (77% - 87%).

Hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT vẫn tăng trưởng nhẹ và nhìn chung là ổn định mặc dù trước sự biến động, khủng hoảng của nền kinh tế

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ liêm (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)