1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và hậu quả của nĩ:
- Từ 1929- 1933 khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ.
- Khủng hoảng kinh tế tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.
2/ Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh (1929-1933)
- Mặt trận nhân dân chủ nghĩa phát xít đã lan rộng ở
* Hoạt động 1:
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế 1929- 1933?
HS: Sản xuất ồ ạt chạy theo thuận lợi, hàng hố ế thừa, người dân khơng cĩ tiền mua GV: Cho HS xem sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xơ trong những năm 1921- 1931
HS: Sản lượng thép của Liên Xơ tăng nhanh, cịn sản lượng thép của Anh tụt hẳn xuống Điều đĩ cho thấy khủng hoảng kinh tế t/g 1929- 1933 khơng ảnh hưởng đến Liên Xơ, ngược lại khủng hoảng kinh tế đã làm cho ngành SX nĩi riêng, các ngành kinh tế khác của Anh bị đình đốn
GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk
GV: Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
HS: Khủng hoảng kinh tế tàn phá nước Đức nghiêm trọng, bọn phát xít Đức lên nắm quyền biến Đức thành lị lửa chiến tranh
GV: Em hãy nhận xét về hậu quả của khủng hoảng kinh tế đối với các nước TBCN? HS: Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, người lao động đĩi khổ
GV: Chuyển ý * Hoạt động 2:
GV: Vì sao phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh lan rộng ở nhiều nước?
HS: Nguy cơ xuất hiện CN phát xít, một cao trào cách mạng bùng nổ với mục tiêu chống chủ nghĩa phatp xít
GV: Cho HS quan sát tranh 63 và đọc đoạn chữ in nhỏ ở sgk. GV hướng dẫn HS thảo 93
nhiều nước tư bản châu Âu.
- Mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi: Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp thành lập 1936.
- Ở Tây Ban Nha Mặt trận nhân dân cũng thành lập 2-1936
luận theo tổ:
- Tổ 1+2: Nêu một số sự kiện về phong trào mặt trận nhân dân Pháp qua đoạn chữ in nhỏ và quan sát tranh
- Tơ 3+4: Vì sao nhân dân Pháp đẩy lùi được chủ nghĩa phát xít?
----> Đảng cộng sản Pháp đã huy động kịp thời quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng tập hợp các đảng phái, đồn thể trong mặt trận chung ---> nêu cương lĩnh phù hợp với quyền lợi đơng đảo quần chúng
GV: Nêu ngắn gọn một số chính sách tiến bộ của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp? HS: Ban hành những quyền tự do dân chủ, luật lao động, ân xá chính trị phạm cải thiện đời sống nhân dân, chống phát xít bảo vệ hồ bình ---> GV liên hệ đến cách mạng Việt Nam trong thời kì này
GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk và quan sát hình 64 - Nêu ngắn gọn Mặt Trận nhân dân Tây Ban Nha
HS: Ban hành những chính sách tiến bộ: Ban hành quyền tự do dân chủ, luật lao động, ân xá chính trị phạm cải thiện đời sống nhân dân, chống phát xít bảo vệ hồ bình GV: Mặt trân nhân dân ở Pháp và Tây Ban Nha khác nhau ntn?
HS: Ở Tây Ban Nha diễn ra cuộc chiến tranh cách mạng kéo dài hơn 3 năm (1936- 1939)
Đội quân tình nguyện quốc tế từ 53 nước trên thế giới đã tham gia chiến đấu bên cạnh các c/s Tây Ban Nha
GV: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?
HS: Nhờ vai trị đấu tranh mạnh mẽ của Đảng cộng sản Pháp, tập hợp, thống nhất lực lượng nên chủ nghĩa phát xít ở Pháp thất bại
GV: Cho HS tập làm bài trắc nghiệm
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) để lại những hậu quả nào dưới đây? Điền dấu X vào ơ trống đầu câu em chọn
Cơng nghiệp phát triển nhanh chĩng. Tàn phá, nền kinh tế, kéo lùi, sức sản xuất.
Thời gian Những sự kiện chính Từ năm 1918- 1929
Từ năm 1929- 1933 Từ năm 1933- 1939
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Về nhà học bài tập trung những vấn đề sau:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933) và những hậu quả của nĩ
- Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít ở các nước tư bản diễn ra ntn?
b Bài vừa học:
Tổ 1+2: Kinh tế Mĩ đã phát triển ntn trong thập niên 20 của thế kỷ XX Tổ 3+4: Trình bày nội dung chủ yếu chính sách của Ph. Ru-dơ-ven
E/
KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
A/
MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Những nét chính về tình hình kinh tế xã hội mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh về kinh tế, những nguyên nhân của sự phát triển đĩ. Tác động khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và c/s mới của tổng thống Ru-dơ-ven kinh tế, những nguyên nhân của sự phát triển đĩ. Tác động khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và c/s mới của tổng thống Ru-dơ-ven
2/ Tư tưởng: - Giúp HS nhận thức bản chất của TBCN Mỹ, những mâu thuẫn gay gắt trong lịng XHTB Mỹ - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức bĩc lột trong xã hội tư bản - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức bĩc lột trong xã hội tư bản 3/ Kĩ năng: Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, ảnh lịch sử, biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử
B/
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C/
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: tranh ảnhmơ tả tình hình nước Mỹ trong SGK 65 ,66 , 67, 68, 69.Bản đồ thế giới.
95 Tuần: 14:
1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và những hậu quả của nĩ? - Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít ở các nước tư bản diễn ra ntn?
3/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra vở soạn bài của HS
4/ Bài mới:
Vào bài: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Mỹ phát triển nhanh chĩng, những cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã tác động đếnnước Mỹ và chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mỹ ra khỏi cuộc khủng hoảng. Để hiểu rõ tình hình trong thời gian này ta vào bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP