- Vì bảo vệ quyền lợi g/c tư sản khơng gần gại bán rẻ tổ quốc ký hiệp ước với những điều khoản cĩ lợi cho quân Đức đàn áp dã man cách mạng.
- 5/1871 Quân Vec xai tổng tấn cơng
GV: Khẳng định
-K/n 18-3-1871 là ngày cách mạng vơ sản đầu tiên trên t/g lật đổ chính quyền của g/c tư sản ---> đưa g/c vơ sản lên nắm chính quyền
GV: Khi nào tiến hành bầu cử HĐ cơng xã? Gt tranh ảnh về sự thành lập cơng xã (Sưu tầm) HS: 26-3-1871 tiến hành bầu cử HĐCX
28-3-1871 HĐCX được thành lập
GV: Khi nào HĐCX được nhân dân nhiệt liệt đĩn mừng? HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Tạo biểu tượng về sự hân hoan của quần chúng trong buổi lễ ra mắt HĐCX. “ Ngày 28-5 tại quảng trường Tồ thị Chính giữa một biển người bao la Cơng xã tuyên bố …tim mọi người ngừng đập, nước mắt trào lên mi”
* Hoạt động 3: Cả lớp 10 phút
GV: Sử dụng sơ đồ bộ máy HĐCX (treo trên bảng) hướng dẫn HS tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước của cơng xã.
HS: Theo dõi tìm hiểu sơ đồ.
GV: Em cĩ nhận xét gì về tổ chức bộ máy cơng xã? Tổ Chức bộ máy chính quyền này cĩ khác gì bộ máy chính quyền tư sản?
HS: Nhận xét.
GV: Khẳng định, ghi bảng
Nhân dân nắm mọi quyền trong cơng xã, chiäu trách nhiệm trước nhân dân, cĩ thể bị bãi miễn trong khi đĩ c/q
tư sản chỉ phục vụ quyền lợi cho g/c tư sản khơng phục vụ quyền lợi cho nhân dân GV: Căn cứ vào đâu để khẳn g định cơng xã pa ri là nhà nước kiểu mới
HS: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ sgk trả lời.
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ thành lực lượng vũ trang an ninh nhân dân.
+Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho cơng nhân, quy định lương tối thiểu, chế độ lao động xố nợ hoăïc hỗn nợ cho nhân dân.
Pa-ri Cơng xã Pa- ri thất bại. * Ý nghĩa của cơng xã:
- Lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới.
- Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường của nhân dân. Cổ vũ nhân dân lao động tồn thế giới. Đấu tranh vì tương lai tốt đẹp.
* Bài học:Phải cĩ chính Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh cơng nơng, trấn áp kẻ thù.
GV: Yêu cầu HS đọc mục III sgk
HS: Đọc mục III,GV cho HS thảo luận tại chỗ 2 phút
: Vì sao g/c tư sản quyết tâm tiêu diệt cơng xã? Vì sao chính phủ Đức ủng hộ chính phủ Vec xai? HS:2 phút Suy nghĩ trả lời.
GV: Sử dụng KH31 (sgk) tường thuật cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cơng xã. Đọc bài thơ Tố Hữu GV: Trích nhận xét của Cac Mac (Cơng xã là điểm bảo trước… trời)
- Ý nghĩa của cơng xã Pa- ri? HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Bổ sung, khẳng định Tuy tồn tại 72 ngaỳ song cơng xã Pa- ri vĩnh viễn là hình ảnh của một nhà nước, xã hội mới, đời đời là tấm gương sáng cho thế giới noi theo.
GV: Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của cơng xã? HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Phân tích liên hệ với thực tế đ/t ở nước ta trước 1930 D/ Củng cố và hướng dẫn tự học:
1/ Củng cố:
- Lập niên biểu các sự kiện chính của cơng xã Pari?
- Tại sao nĩi cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới của g/c vơ sản? Điền tiếp vào dấu………cho câu trịn nghĩa:
- Cơng xã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của ………thành lập lực lượng vũ trang và………của nhân dân . Cơng xã đã ban bố thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi cho………
- Phân tích ý nghĩa, bài học của cơng xã Pari? 2/ Hướng dẫn tự học
a/ Bài vừa học:
- Nắm được phần nội dung đã củng cố: b/ Bài sắp học:
- Tổ 1: Vì sao g/c tư sản Anh đầu tư vào các nước thuộc địa?Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tụt hậu ở Anh? Đặc điểm của CNĐQ ở Anh
- Tổ 2: Tại sao nĩi Pháp là “ CNĐQ cho vay nặng lãi
- Tổ 3 +Tổ 4: Các cơng ty độc quyền của Đức ra đời tronh hồn cảnh nào? Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích?
E/ Kiểm tra của các cấp:
--- HẾT ---
Bài 6:CÁC NƯỚC: ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
A/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:
- Các nước tư b ản là: Anh, Pháp, Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN - Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc
- Những điểm nổi bật của mỗi nước đế quốc
2/ Tư tưởng:
- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ
- Đề cáo ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lức gây chiến, bảo vệ hồ bình
3/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ
- Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
B/ Thiết bị và tài liệu: 1 1