Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở việt nam (Trang 31 - 32)

Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn nhiều hạn chế, kỹ năng của người lao động còn thấp:

Thực tế cho thấy, chủ các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau: nơng dân, thợ, tầng lớp trí thức. Hơn nữa, kinh tế nước ta mới chuyển kinh tế thị trường nên những kiến thức chung về kinh tế, những hiểu biết về kinh doanh, pháp luật không phải ai cũng có thể nắm bắt được. Điều này trước hết gây khó khăn trong việc điều hành doanh nghiệp cho chính những người chủ doanh nghiệp. Họ sẽ gặp phải những hạn chế, vướng mắc trong công tác tổ chức nhân sự, trong việc hoạch định kế hoạch cũng như phân tích dự án, các cơ hội, rủi ro đầu tư...Trên thực tế, do kém hiểu biết và nhận thức, việc thực hiện Pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nước trong các doanh nghiệp này chưa được thực hiện nghiêm túc, phần lớn các doanh nghiệp thực hiện cơng tác kế tốn chủ yếu bằng kinh nghiệm bản thân. Do đó, họ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vì khơng chứng thực được năng lực kinh doanh cũng như tình hình tài chính của bản thân một cách rõ ràng.

e. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: doanh:

Trong quá trình phát triển, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có thể huy động vốn thơng qua bốn nguồn chủ yếu: vốn tự có, thị trường tài chính, hệ thống ngân hàng và nguồn vốn vay từ nước ngoài. Thực tế đã chứng minh rằng, vốn tự có trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta rất hạn chế, không đủ thể đáp ứng nhu cầu đổi mới máy móc, thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào những lĩnh vực ngành nghề cần nhiều vốn. Việc huy động vốn từ thị trường chứng khốn cịn cản trở do: thứ nhất, thị trường chứng khoán mới ra đời vào tháng 7/2000 và chưa thực sự phát triển; thứ hai, điều kiện tham gia thị

trường chứng khoán là tương đối cao5

đối với quy mô của kinh tế ngồi quốc doanh. Bên cạnh đó, việc vay vốn từ nước ngồi cũng địi hỏi KVNQD đáp ứng những điều kiện khắt khe của bên cho vay. Vì vậy, để phát triển kinh tế ngồi quốc doanh chỉ có thể dựa vào nguồn vốn của ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh:

Trên thị trường tín dụng chính thức, hoạt động của các hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu là nhằm hỗ trợ, giải quyết nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế gia đình. Thêm vào đó, thị trường chứng khốn ở nước ta mới ở giai đoạn sơ khai cộng với điều kiện tham gia thị trường chứng khoán đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng phải là dễ dàng. Vì vậy kênh cung cấp vốn chủ yếu và hết sức quan trọng để khu vực kinh tế này phát triển là vốn tín dụng của các NHTM.

Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường quy mô vốn lưu động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy sản xuất phát triển:

Do đặc điểm của loại hình kinh tế ngồi quốc doanh thường có chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh, đòi hỏi thường xuyên phải bổ sung số vốn lưu động vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Do đó, vốn vay dưới hình thức tín dụng ngắn hạn là nguồn vốn bổ sung vốn lưu động rất quan trọng đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Bên cạnh đó, hàng hố của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh sản xuất ra không phải lúc nào cũng được tiêu thụ hết và được thanh tốn ngay trong khi q trình sản xuất khơng thể bị đứt đoạn. Vì vậy, với số vốn nhỏ bé của mình, để hoạt động kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả, doanh nghiệp ngồi quốc doanh cần thiết phải thơng qua tín dụng ngân hàng để bổ sung vốn lưu động cho chính mình.

Tín dụng ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị:

5 Theo Điều 6 Nghị định 48/NĐ-CP ngày 11/07/1998 thì tổ chức phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng phải có mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở việt nam (Trang 31 - 32)