III. Cách tiến hành
2. Những đề xuất và ý kiến nghị liên quan đến dạy kể chuyện lớp
*Đối với Phòng giáo dục:
- Tăng cường cơ sở vật chất cho dạy học: tranh ảnh, phim đèn chiếu, vi tính, máy phô tocoppy,...tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên đề có chất lượng do giáo viên của các trường CĐSP, ĐHSP trực tiếp bồi dưỡng. Có sự động viên khuyến khích kịp thời và thích đáng đối với các giáo viên tâm huyết với nghề có những sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học.
*Đối với trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục:
- Mỗi năm nên có những chuyên đề chuyên sâu về đổi mới phương pháp dạy học các môn học, phân môn học để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chuyên viên, triển khai đến từng tổ, nhóm giáo viên.
*Đối với trường tiểu học:
- Tạo mọi điều kiện cho GV đứng lớp phát huy khả năng của mình: chuyên dạy một khối lớp để có điều kiện đầu tư chuyên môn sâu, thư viện trường nên mua sách tham khảo đúng chủng loại, phong phú, kịp thời, phục vụ công tác soạn giảng,... Bản thân mỗi GV cần nâng cao tầm nhận thức và trau
giồi chuyên môn nghiệp vụ để vững vàng khi soạn giảng đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học.
THƯ MỤC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Lê A- Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh: Phương pháp dạy tiếng Việt – NXB GD 1996.
2. Hoàng Hoà Bình: dạy văn cho học sinh tiểu học – NXB GD 1997. 3. Hồ Ngọc Đại : Tâm lí học dạy học NXB GD 1983.
4. Lê Phương Nga – Lê A- Lê Hữu Tỉnh – Đỗ Xuân Thảo- Đặng Kim Nga: giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1 – NXB ĐHSP 2007.
5. Trần Mạnh Hải: Bài tập trắc nghiệm kể chuyện theo tranh lớp 3-NXB ĐHSP 2008.
6. Trần Mạnh Hưởng: Kể chuyện theo tranh lớp 3 – NXB Mĩ thuật 2008. 7. Nguyễn Trại: Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 3 tập 1, tập 2 – NXBHN 2003.