Thị trường xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty da giầy hà nội (Trang 46 - 50)

- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động

3. Phân tích và đánh giá tình hình tiêuthụ theo thị trường của cơng ty trong hai năm 1999-

3.1. thị trường xuất khẩu.

Việc nghiên cứu thị trường là một việc làm khơng thể thiếu được trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thị trường là vấn đề quan tâm đầu tiên. Một cơng ty muốn hoạt động xuất khẩu phải cĩ thị trường xuất khẩu. Theo lý thuyết Marketing hiện đại thì mọi việc đều bắt đầu từ thị trường, từ khách hàng, từ người tiêu dùng.

Cơng ty da giầy Hà Nội mới chú trọng hoạt động xuất nhập khẩu trong một vài năm trở lại đây nên thị trường xuất khẩu khơng nhiều. Thị trường xuất khẩu hiện nay của cơng ty là một số nước như Anh, Pháp, Đức...... kết quả tiêu thụ được thể hiện qua 5 biểu:

Nhìn vào biểu 5 ta thấy doanh thu xuất khẩu tăng nhanh. Năm 2000 đạt 199928,375 triệu đồng. Năm 1999 đạt 9763,25 triệu đồng. Năm 2000 so

với năm 1999 tăng 10165,125 triệu đồng với tỷ lệ tăng 104,12%. Doanh thu xuất khẩu tăng đĩ là do:

+ Doanh thu qua thị trường Anh: Năm 2000 đạt 955,63 triệu đồng so với năm 1999 tăng 3857,39 triệu, với tỷ lệ tăng 351,223%. Xét về tỷ trọng doanh thu tại thị trường Anh chiếm 25,07% tăng 13,82% so với năm 1999. Nguyên nhân tăng nhanh như vậy là do năm 1999 cơng ty chỉ cĩ thể xuất khẩu giầy vải sang năm 2000 cộng thêm cĩ cả giầy da.

+ Thị trường Pháp: Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 2118,21 triệu đồng so với năm 1999 tăng 176,98 triệu đồng , xét về tỷ trọng doanh thu năm 2000 chiếm tỷ trọng 10,63% giảm 9,35% so với năm 1999.

+ Thị trường Đức: Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 5319,85 triệu so với năm 2000 tăng 1679,3 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 46,13%. Nhưng xét về mặt tỷ trọng năm 2000 chiếm 26,69% so với năm 2000 giảm 10,6%.

+ Thị trường Hà Lan: Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 1721,33 triệu đồng chiếm 8,6% trong tổng doanh thu so với năm 1999 tăng 725,58 triệu đồng với tỷ lệ tăng 72,87 % nhưng về tỷ trọng giảm đi 1,59%.

+ Thị trường Thuỵ Sĩ: Doanh thu xuất khẩu năm 2000 đạt 2678,47 triệu đồng chiếm 13,44 % trong tổng doanh thu xuất khẩu, so với năm 1999 tăng 1236,09 triệu đồng với tỷ lệ tăng 85,69% nhưng về tỷ trọng giả 1,33%.

+ Thị trường Thuỵ Điển: Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 755,98 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,79% trong tổng doanh thu.

+ thị trường úc và Newzealand: Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 975,42 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,47% trong tổng doanh thu.

+ thị trường khác: bao gồm Bỉ, Hà Lan, Đài Loan.... doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 1403,985 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,04% so với năm 1999

tăng 767,885 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 120,72%, xét về tỷ trọng năm 2000 tăng 0,52% so với năm 1999.

Qua sự phân tích trên ta thấy rằng doanh thu tiêu thụ qua các nước tăng lên rõ rệt. Trong các nước trên thì nổi trội vẫn là các nước Anh, Đức, Thuỵ Sĩ, Pháp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu. Các nước này là khách hàng truyền thống của cơng ty, họ cĩ quan hệ làm ăn buơn bán lâu đời, cịn các thị trường khác doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ tọng nhỏ khơng đáng kể mà chủ yếu là khách hàng mới như Thuỵ Điển, Úc, Newzealand. Sang năm 2000 cơng ty mới mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu sang Thuỵ Điển là giầy thể thao, cịn sang úc, Newzealand là giầy da. Đây cũng là hai mặt hàng mới mà cơng ty bắt đầu chú trọng sản xuất kinh doanh từ cuối năm 1999. Điều này chứng tỏ sản phẩm của cơng ty đã và đang xâm nhập vào thị trường và được thị trường chấp nhận. Cịn năm 1999 ngồi mấy thị trường chính ra thì cơng ty xuất qua cơng ty giầy Hiệp Hưng, chưa tìm kiếm được thị trường mới. Qua đây ta thấy được là một sự thành cơng của cơng ty. Bên cạnh đĩ mặc dù doanh thu tăng nhưng xét về tỷ trọng thì doanh thu tiêu thụ ở các nước Pháp, Đức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ đều giảm. Vậy cơng ty cần tìm hiểu nguyên nhân để cĩ biện pháp khắc phục.

Tĩm lại qua sự phân tích trên ta thấy lương xuất khẩu sản phẩm tập trung vào EU. Sở dĩ cĩ được điều này là do chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu. Chỉnh phủ cĩ các nghị định như ghị định 57/CP đã mở rộng đối tượng xuất khẩu, chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu ở các thành phần kinh tế. Việt Nam được hưởng quy chế ưu đãi chung GSP (General System of Preference) . Đây là hệ thống ưu dãi phổ cập là cơ chế chủ yếu của các nước phương tây nhằm miễn thuế cho các nước kém phát triển. Theo quy chế này sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang EU được hưởng ưu đãi về thuế. Trong khi đĩ các nước xuất khẩu lớn như Đài Loan, Hàn Quốc khơng được hưởng

ưu đãi này. Do đĩ Việt Nam được lợi thế ưu đãi về thuế quan, giá bán hạ thấp tương đối, thu hút được người tiêu dùng, mở rộng thị trường xuất khẩu. thị trường EU hiện nay vẫn là thị trường tiềm năng cĩ mức tiêu dùng cao họ cĩ mức tiêu dùng về giầy cao nhất thế giới 6-7 đơi/năm/người. Hiện nay cơng ty tập trung vào các đơn đặt hàng lớn của các khách hàng truyền thống như: Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ đồng thời mở các chiến dịch tìm kiếm thị trường mới thơng qua các đơn đặt hàng nhỏ. Các đơn đặt hàng vừa và nhỏ cĩ mục đích thăm dị thị trường. Với các đơn đặt hàng này, cơng ty cĩ thể chú trọng vào mẫu mã chất lượng sản phẩm, giá cả phải chăng coi như chào bán sản phẩm ở thị trường mới. Cơng ty khơng ngừng đổi mới mẫu mã chất lượng sản phẩm để giữ vững thị trường tiêuthụ đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ. Để nắm bắt kịp thời các thơng tin về thị trường xuất khẩu cơng ty đã triển khai cơng tác Marketing như tham gia hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, quảng bá sản phẩm trên các phương tiện thơng tin đại chúng như hào mạng Internet, thư điện tử...... để chao hàng và giới thiệu sản phẩm.Cơng ty cĩ chính sách giá ưu đãi đối với khách hàng, đưa mẫu đi giới thiệu sản phẩm. Cơng ty cĩ chính sách giá ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, thanh tốn cĩ thể trả ngay hoặc trả chậm ưu tiên giao hàng trước khi họ cĩ nhu cầu.

Bên cạnh những thuận lợi cơng ty cịn gặp những khĩ khăn sau:

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của sản phẩm Trung Quốc. Đây là một đối thủ giầu tiềm năng một nguồn cung cấp sản phẩm lớn. Đặc biệt sau hiệp định thương mại Trung – Mỹ đã ký kết thì phần lớn các đơn đặt hàng xuất khẩu bị hút vào thị trường này khá nhiều. Trung Quốc chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Trung Quốc đã chủ động sản xuất được hầu hết nguyên phụ liệu cho ngành giầy da nên đa dạng về mấu chốt và giá thành của Trung Quốc thấp hơn của Việt Nam từ 10- 20%. Ngồi ra cịn cĩ sự cạnh tranh của các cơng ty giầy trong nước như giầy Thuỵ Khuê, Thăng LOng, Thượng Đình.... làm cho lượng giầy xuất khẩu của cơng ty bị hạn chế, đặc biệt là giầy vải.

+ Sự mất giá của đồng EURO đã ảnh hưởng lớn đến khối lượng giầy dép xuất khẩu vào thị trường EU, dẫn tới xuất khẩu vào thị trường EU giảm đáng kể.

Vì các nguyên nhân trên cho tỷ trọng doanh thu tiêu thụ ở các nước Pháp, Đức..... giảm hẳn so với năm 1999.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty da giầy hà nội (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)