PHẦN 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨYMẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty da giầy hà nội (Trang 60 - 64)

- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động

6. Đánh giá thực trạng tiêuthụ sản phẩm tại cơng ty da giầy Hà Nội.

PHẦN 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨYMẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

quản lý sản xuất kinh doanh chưa được tốt.

- Trình độ tay nghề của cơng nhân chưa cao.

- Tuy cĩ chiến lược về sản phẩm giá cả, chủng loại giầy song mẫu mã cịn hạn chế bởi vì cơng ty khơng nắm bắt được nhu cầu về thời trang của người tiêu dùng.

- Cơng ty chưa cĩ phịng Marketing riêng, ảnh hưởng đến cơng tác nghiên cứu thị trường, nắm bắt thơng tin chậm, độ chính xác khơng cao, ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định tiêu thụ sản phẩm.

Tĩm lại trên đây là những đánh giá cơ bản về thực trạng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty Da giầy Hà Nội, rút ra những thuận lợi, khĩ khăn, những vấn đề cịn tồn tại đề ra một số ý kiến khắc phục hạn chế, khĩ khăn, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.

PHẦN 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1.Phương hướng phát triển của cơng ty Da giầy Hà nội trong những năm sắp tới

1.1 Dự báo về thị trường giầy da và định hướng phát triển của ngành giầy dép đến năm 2010

Thị trường tiêu thụ bao giờ cũng được xem xét đầu tiên và quan tâm nhiều

nhất. Đối với nước xuất khẩu thị họ quan tâm đến thị trường xuất khẩu bao gồm:nhu cầu thị trường, cung trên thị trường, giá cả, xu hướng tiêu dùng, tính chất mức độ tiêu dùng của thị trường.

Hiện nay, Mỹ, EU, Nhật bản là các thị trường tiêu thụ hàng giầy dép đồ da lớn nhất thế giới.

Đối với thị trường EU: là một thị trường lớn với trên 360 triệu dân cĩ mức thu tiêu dùng giầy dép cao (6-7 đơi/người/năm). Sang năm EU cĩ nhu cầu nhập khẩu giầy dép với khối lượng lớn. Trong số giầy dép tiêu dùng thì nhu cầu bảo vệ đơI chân chỉ dưới 35% cịn lại hơn 65% là nhu cầu về thẩm mỹ , các nước EU là các nước tiêu dùng, họ thường tiêu dùng cao và thêm về thẩm mỹ đối với mặt hàng giầy dép , đồ da. Chất lượng cao là yếu tố quan trọng song quan trọng hơn vẫn là yếu tố thẩm mỹ , mẫu, thời trang...Mức tiêu dùng 6-7 đơi/người/năm. Thì chất lượng cũng khơng phải là vấn đề quan trọng song phong cách tiêu dùng ở đây lại cần sản phẩm chất lượng cao. Họ sẵn sàng vứt bỏ những sản phẩm cịn dùng tốt thậm chí mới nếu như khơng hợp mốt. Điều đĩ chứng tỏ chất lượng cao khơng phải tránh hư hỏng mà là chất lượng cao theo ý của người tiêu dùng.

Một xu hướng của hàng xuát khẩu vào thị trường EU là cần hạn ngạch và được kiểm sốt một cách chặt chẽ về chất lượng, để xuất khẩu sản phẩm tiêu dùng sang thị trường này, chính phủ các nước xuất khẩu cần phải ký được hiệp định thương mại với các nước EU.

Đối với thị trường với số dân khoảng trên 200 triệu, GDP hơn 600 tỷ USD/năm đây là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn. Thị trường này với người tiêu dùng cĩ thu nhập cao, tiêu dùng ở mức độ cao, bình quân tiêu thụ giầy dép 6-7 đơi/ngưịi/năm. xu hướng tiêu dùng các loại giầy dép cĩ chất lượng cao mang mác của những hãng nổi tiếng , kiểu dáng mẫu mã đẹp hợp thời trang .

- Thị trường Nhật bản: đất nước Nhật bản là một nước giàu cĩ, mức tiêu dùng cao, chủng loại giầy dép mang tính quốc tế cao nhãn mác chuẩn. Trong những năm tới xuất khẩu ở nước này tiếp tục tăng.

- Thị trường các nước ASEAN: hiện nay thị trường này cĩ lượng tiêu thụ cịn ít song quy mơ dân số lớn thì trong tương lai sẽ là một thị trường lớn. Do trình độ phát triển thấp, thu nhập thấp nên mức tiêu dùng cịn thấp 0,5 – 2 đơi/người/năm. Giá sức tiêu dùng trung bình là 2 đơi/người/năm thì khu vực này đã tiêu dùng hơn 1 tỷ đơi. Chắc chắn mức tiêu dùng sẽ cịn lớn hơn trong những năm tới.

- Nhưng vấn đề đặt ra lại là: Họ tiêu dùng sản phẩm của ai? Của những nước trong khu vực hay là từ các nước khác? Sản phẩm giầy của khu vực nĩi chung và của Việt nam nĩi riêng , cĩ lợi thế về chi phí sản xuất, giá rẻ, nĩ phù hợp với mức tiêu dùng trung bình của khu vực.

- Đã từ lâu chủng loạI giầy dép đồ da ở các nước trên thế giới đã được hình thành như giầy da, giầy vảI, giầy thể thao, các loại dép các sản phẩm da. đến nay chủng loại khơng tăng được bao nhiêu, song mẫu mã, kiểu cách thay đổi từng ngày, đĩ là các đặc tính thẩm mỹ và thời trang của mặt hàng này. Ngồi thị hiếu tiêu dùng thì chủng loại sản phẩm lại phụ thuộc vào mùa, thời trang theo mùa, giày vải đang chiếm một số lượng lớn trên thị trường thế giới nhưng giày thể thao lại cĩ tiềm năng lớn về mẫu mã thời trang. Cĩ nhiều nước người ta cịn toạ mẫu mã cho những người nổi tiếng hoặc mang tên những người nổi tiếng. Việc làm này thường thu được lợi nhuận cao.

- Một số yếu tố quan trọng khi xem xét thị trường là chung, cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả và cạnh tranh.

- Hiện nay trên thế giới cĩ một số cường quốc sản xuất giầy đĩ là:Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, Trung quốc, Italia, các nước này cĩ trình độ phát triển cao hơn Việt nam rất nhiều. Do vậy, Việt nam rất khĩ cạnh tranh được với các nươc này. Tuy vậy Việt nam cũng cĩ lợi thế riêng của mình, nguyên liệu và nhân cơng rẻ, mặt khác lại được hưởng quy chế ưu đãi về thuế.

- Tĩm lại, xu hướng cung về giầy càng ngày càng tăng và chủng loại rất đa dạng phong phú, mẫu mã đẹp chất lượng cao Việt nam cần nắm bắt cơ hội, phát huy lợi thế của mình để cĩ thể tham gia vào cuộc cạnh trnah này.

1.2.Định hướng phát triển ngành da giầy đến năm 2005

Trong chiến lược phát triển đến năm 2010, ngành giầy đồ da xác định mục tiêu hướng ra xuất khẩu thu hút ngoại tệ tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển. Để vươn lên trụ vững và phát triển ngành da giầy đã đề ra.

- Khẳng định quan điểm hướng ra xuất khẩu, chuyển từ gia cơng xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên vật liệu trong nước , tìm kiếm thị trường và xuất khẩu đảm bảo nâng cao thành quả, hiệu quả, lợi nhuận, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm các mặt hàng xuất khẩu. - Ưu điểm phát triển các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu phẩm chất, phụ tùng phục vụ cho sản xuất nhằm tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo thế chủ động trong kinh doanh.

-Tăng cường phối hợ chặt chẽ giữa cơng nghiệp thuộc da cao su, dệt, phẩm chất...Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển.

- Khai thác tối đa tiềm năng của đất nước nhằm phục vụ cho sản xuất xuất khẩu.

- Chú trọng khâu thiết kế và tạo các mẫu, đổi mới thiết bị, đồng bộ phẩm toạ thế chủ động sản xuất . Đơng thời đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cũng như mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đạI hố đất nước 2020.

- Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ cho cán bộ mỹ thuật của ngành đảm boả tiếp thu nhanh chĩng cơng nghệ, kỹ thuật, dây chuyền sản xuất hiện đại.

- Chú trọng đầu tư chièu sâu để cân đối lại các dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ xung thiết bị, thay thế các thiết bị lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số thiết bị , đổi mới cơng nghệ nhằm tăng sản lượng, tăng năng suất, giảm chi phí lãng phí, mở rộng mặt hàng, khắc phục ơ nhiễm mơi trường. - Ưu đIểm, mở rộng và đầu tư mới nhằm củng cố phát triển.

- Trong bối cảnh khu vực hố, tồn cầu hố, nghành da giầy Việt nam tham gia phân cơng lao động quốc tế thể hiện sản phẩm giầy da Việt nam được chấp nhận trên thị trường quốc tế. ĐIều đĩ, cĩ nghĩa là ngành giầy da Việt nam phải cạnh tranh, tìm kiếm vị trí xứng đáng, đồng thời phải cĩ nhãn hiệu mác Việt nam .

Với quan điểm và định hướng trên,ngành da giầy Việt nam cần cĩ chiến lược phát triển thích hợp, cĩ kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đàu tư một cách tồn diện, cơng nghệ, nghiên cứu thị trường, đào tạo nhân lực...làm được đIều đĩ thì nghành da giầy là nghành sẽ là nghành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty da giầy hà nội (Trang 60 - 64)