.Cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục i trong xu thế hội nhập (2) (Trang 27)

3.1. Giải phỏp cho vấn đề đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

Khụng phải cho đến bõy giờ, vai trũ của nguồn nhõn lực mới được coi trọng mà ngay từ khi nền kinh tế cũn trong thời kỳ hoang sơ người ta đĩ nhận ra vai trũ đặc biệt quan trọng của nú. Cho đến ngày nay thỡ vai trũ của nguồn nhõn lực ngày càng được khẳng định là nguồn lực quan trọng nhất của sự phỏt triển. Do đú, việc tạo lập được một nguồn nhõn lực cú chất lượng cao luụn là mục tiờu của mọi tổ chức và mọi quốc gia. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam cần phải quan tõm hơn nữa đến vấn đề đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực để phỏt triển sản xuất kinh doanh của mỡnh gúp phần đưa kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo của nền kinh tế thị trường định hướng Xĩ hội Chủ nghĩa.

Hiện tại, dường như cỏc doanh nghiệp đĩ quan tõm đến vấn đề đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực nhưng làm thế nào để đào tạo, phỏt triển thành cụng thỡ đũi hỏi ở cỏc doanh nghiệp phải cú sự tớnh toỏn cụ thể, kỹ lưỡng. Nếu khụng thỡ mọi cố gắng của doanh nghiệp chỉ là vụ nghĩa. Một số giải phỏp để hồn thiện hơn cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta là.

Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp cần phải cựng với xĩ hội thực hiện xĩ hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Hiện vẫn tồn tại khoảng cỏch giữa cỏc doanh nghiệp với vấn đề giỏo dục, đào tạo nguồn nhõn lực. Cỏc doanh nghiệp dường như chưa dành sự quan tõm thớch đỏng cho cụng việc cần thiết nhưng khú khăn này. Xĩ hội hoỏ cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đũi hỏi mọi tổ chức, cỏ nhõn trong xĩ hội cựng tham gia đào tạo, hướng nghiệp cho người lao động. Mục đớch của việc làm này là giảm tối thiểu những chi phớ cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Đồng thời, gúp phần làm giảm tỡnh trạng thất nghiệp trong xĩ hội. Xĩ hội hoỏ cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đũi hỏi ở cỏc doanh nghiệp một tinh thần hợp tỏc và xõy dựng. Xĩ hội hoỏ cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực mang lại rất nhiều lợi ớch cho doanh nghiệp như giảm bớt một phần chi phớ đào tạo của doanh nghiệp đồng thời tạo cho nguồn nhõn lực thúi quen cũng như tỏc phong làm việc của tổ chức. Do đú, đến khi vào làm việc thật sự, người lao động khụng cũn cảm thấy bỡ ngỡ. Đú là một lợi thế vụ cựng lớn để cỏc doanh nghiệp cú thể đẩy nhanh hoạt động của mỡnh, khụng phải mất thời gian vào làm những cụng việc tốn khỏ nhiều thời gian này. Tuy nhiờn, thực hiện xĩ hội húa cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải chi phớ một phần nguồn lực tài chớnh, điều mà mọi tổ chức khi tham gia hoạt động kinh tế khụng bao giờ muốn. Điều đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú được nhận thức đỳng đắn về vấn đề này.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hợp tỏc phỏt triển với cỏc cụng ty nước ngồi bởi vỡ đõy chớnh là cơ hội để cỏc doanh nghiệp cú thể học hỏi để đào tạo được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao

phục vụ yờu cầu phỏt triển. Tại sao cỏc doanh nghiệp nước ngồi lại cú được đội ngũ nguồn nhõn lực cú chất lượng cao như vậy? Phải chăng tự nhiờn họ cú được đội ngũ chuyờn gia giỏi? Đú là một điều mà cỏc doanh nghiệp Nhà nước của ta phải học hỏi. Đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là hợp lý nhưng phải đầu tư đỳng nơi, đỳng chỗ. Hơn nữa, xu thế ngày nay là hợp đồng, hợp tỏc phỏt triển trờn nguyờn tắc cỏc bờn cựng cú lợi. Do đú, việc cỏc doanh nghiệp Nhà nước cựng tham gia hợp tỏc với nước ngồi trờn lĩnh vực đào tạo là một điều nờn làm vỡ lợi ớch thu được là quỏ lớn.

Thứ ba, cỏc doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho người lao động ( bao gồm cả cụng nhõn lao động và cỏn bộ quản lý ở mọi cấp) được tham gia học tập, đào tạo và đào tạo lại bởi vỡ trong xĩ hội thụng tin, việc khụng ngừng nõng cao cập nhật kiến thức là một nhu cầu tất yếu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà sự phỏt triển của mọi quốc gia đều hướng tới nền kinh tế tri thức - một xĩ hội của tinh thần khụng ngừng học hỏi, rốn luyện và nõng cao kiến thức. Cỏc doanh nghiệp cần phải cú sự phõn định rừ ràng sự cần thiết trong việc đào tạo nguồn nhõn lực ở hai cấp độ là đào tạo chung chung và đào tạo chuyờn sõu. Đào tạo chung chung để đỏp ứng việc phổ cập những kiến thức cơ bản tuỳ theo trỡnh độ, phự hợp với nhu cầu phỏt triển trờn diện rộng. Đào tạo chuyờn sõu chớnh là việc đào tạo với mục đớch hỡnh thành nờn đội ngũ cỏn bộ giỏi, cỏn bộ đầu đàn trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau để họ cú đủ năng lực kiến thức và khả năng tư duy, suy nghĩ độc lập, sỏng tạo, đủ sức đảm đương những cụng việc đạt tới những đỉnh cao của khoa học cụng nghệ mới. Một khi cú nhà lĩnh đạo giỏi, họ là người am hiểu, nắm bắt được thực chất của vấn đề thỡ họ sẽ cú những bứoc đi đỳng đắn để giải quyết vấn đề đú và ngược lại. Do đú, đào tạo chuyờn sõu là một việc là vụ cựng cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế núi chung và cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta núi riờng.

3.2. Giải phỏp cho cụng tỏc tuyển chọn nguồn nhõn lực.

Như trờn đĩ phõn tớch, tuyển chọn nguồn nhõn lực là một cụng việc khú khăn do vai trũ của nú đối với sự phỏt triển là khỏ lớn. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần phải cú chiến lược nhằm thu hỳt được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao vào làm việc trong doanh nghiệp của mỡnh.

Thứ nhất, tham gia tuyển chọn nguồn nhõn lực từ khi họ cũn ngồi trờn ghế nhà trường. Hiện tại, cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đến việc tham gia cựng xĩ hội đào tạo nguồn nhõn lực từ khi họ cũn ngồi trờn ghế nhà trường mà mới chỉ biết sử dụng nguồn lực của xĩ hội sau khi đĩ được đào tạo. Do đú khụng trỏnh khỏi việc đào tạo và tuyển chọn khụng ăn khớp nhau dẫn đến việc nguồn nhõn lực vừa thiếu vừa thừa. Nếu như doanh nghiệp cú chiến lược tuyển chọn những sinh viờn ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường thỡ khụng những doanh nghiệp đỡ tốn chi phớ cho việc tuyển chọn phức tạp sau này mà cũn cú thể tuyển chọn được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Mặt khỏc, cũng gúp phần giỳp những sinh viờn này giảm bớt đi phần nào những khú khăn về tài chớnh để yờn tõm học tập, tham gia vào cỏc hoạt động xĩ hội, đồng thời làm quen dần được với cụng việc để sau nay bớt bỡ ngỡ khi làm việc.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần đổi mới cơ chế quản lý cụng tỏc tuyển chọn nguồn nhõn lực. Từ trước đến nay, thực ra cụng tỏc này chưa được quan tõm chỳ ý nhiều. Khụng ớt cỏc doanh nghiệp cũn nặng về bằng cấp hoặc tỡnh cảm, tuyển lựa những người cú quan hệ họ hàng hoặc thõn quen vào nắm giữ những vị trớ chủ chốt trong doanh nghiệp trong khi trỡnh độ quản lý cũng như năng lực chuyờn mụn thỡ yếu kộm về mọi mặt. Do đú, khụng trỏnh khỏi những bất đồng nội bộ trong bộ phận những người cựng làm việc, hiệu quả hợp tỏc khụng cao dẫn đến hiệu quả hồn thành cụng việc khụng đạt yờu cầu. Mặt khỏc, trong nền kinh tế thị trường thỡ cạnh tranh là điều tất yếu, những người khụng cú năng lực bị đào thải là điều hồn tồn hợp lý. Cần quan niệm rằng tuyển chọn nhõn lực là tuyển người vào làm việc chứ khụng phải là tuyển người thõn quen để củng cố vị trớ của người lĩnh đạo. Như thế, chắc chắn đội ngũ nhõn lực của cỏc doanh

nghiệp Nhà nước sẽ đảm bảo chất lượng phục vụ cho sự phỏt triển của doanh nghiệp.

3.3. Giải phỏp cho vấn đề sử dụng nguồn nhõn lực.

Hiện nay, cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế đang cạnh tranh nhau quyết liệt để chiếm lĩnh thị trường nhằm tăng thu lợi nhuận và khẳng định vị trớ của mỡnh. Làm thế nào để cú thể cạnh tranh hiệu quả hơn là điều mà mọi doanh nghiệp luụn luụn mong muốn. Vỡ vậy, việc sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực được coi là một giải phỏp mang tớnh đột phỏ để cỏc doanh nghiệp cú thể phỏt huy thế mạnh của mỡnh.

Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện thuận lợi để người lao động được phỏt huy mọi tiềm năng sỏng tạo của mỡnh, được cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp phỏt triển của doanh nghiệp cũng như của xĩ hội. Đõy là yếu tố cực kỳ quan trọng vỡ nếu cú mụi trường làm việc tốt thỡ những nhõn tố này sẽ được phỏt huy và cống hiến nhiều hơn.Do vậy, việc tạo ra mụi trường thuận lợi cho người lao động làm việc là điều hết sức cần thiết. Thụng thường những người cú tri thức là những người ham học hỏi, họ mong muốn được cống hiến để khẳng định mỡnh. Làm thế nào để cú thể phỏt huy khả năng tri thức của người lao động là điều mà cỏc doanh nghiệp phải nghiờn cứu để đưa ra những bước đi thớch hợp.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp cần phải cú cơ chế phõn bổ, sử dụng nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý. Sự hợp lý ở đõy là bố trớ đỳng người, đỳng việc để họ cú thể phỏt huy khả năng đớch thực của mỡnh. Lĩnh đạo cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần phải nhận thức rằng, sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp là trờn hết, khụng nờn vỡ lợi ớch cỏ nhõn mà coi nhẹ đi lợi ớch của tập thể, của đất nước.Việc làm này đũi hỏi ở cỏn bộ lĩnh đạo trong doanh nghiệp cú tinh thần trỏch nhiệm rất cao mà dường như đú là điều cũn thiếu trong phần lớn cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta.

Cơ chế bổ nhiệm đội ngũ cỏn bộ lĩnh đạo đang gõy ra nhiều khú khăn cho hoạt động của doanh nghiệp bởi vỡ trong số cỏn bộ được bổ nhiệm, cú khụng ớt người năng lực chuyờn mụn thậm chớ yếu kộm nhưng

vẫn được đưa vào nắm giữ những vị trớ chủ chốt trong doanh nghiệp. Cộng thờm với kiến thức quản lý cổ điển dựa nhiều vào kinh nghiệm, tư tưởng bảo thủ đĩ và đang là một cản trở cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy, đổi mới cơ chế phõn bổ cỏn bộ là một việc làm thực sự cần thiết. Nhà nước cần tạo ra được động lực cạnh tranh mạnh mẽ hơn nữa cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước thỡ mới kiểm tra hết được trỡnh độ quản lý của đội ngũ cỏn bộ lĩnh đạo cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Làm được như vậy, tin chắc rằng cỏc doanh nghiệp nhà nước ở nước ta chẳng mấy chốc sẽ giỳp được kinh tế Nhà nước giành vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế thị trường xĩ hội chủ nghĩa.

3.4. Chế độ, chớnh sỏch đối với người lao động.

Để người lao động yờn tõm cụng tỏc, cống hiến cho doanh nghiệp thỡ chế độ chớnh sỏch đối với họ là một việc làm vụ cựng cần thiết. Nhỡn chung, việc thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với người lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta là tương đối đầy đủ. Tuy nhiờn cũng cũn một số vấn đề cần phải khắc phục.

Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp cần phải giải quyết thoả đỏng vấn đề tiền lương. Vấn đề này được đặt ra ở khớa cạnh khụng phải chỉ là để tạo điều kiện cho họ an tõm làm việc mà cũn được xột đến ở khớa cạnh kinh tế nhằm nõng cao sức cạnh tranh. Khi đất nước cũn nghốo thỡ chỳng ta phải biết tận dụng nguồn nhõn cụng rẻ để nõng cao sức cạnh tranh, song nếu giỏ nhõn cụng rẻ thỡ thường dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả khụng cao.

Thứ hai, cần thực hiện tốt hơn cỏc chế độ như an tồn lao động, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xĩ hội đồng thời cú chế độ nghỉ ngơi hợp lý nhằm giỳp cho người lao động phục hồi khả năng làm việc. Khụng cú ai lại thớch làm việc trong điều kiện khụng an tồn.

Những giải phỏp trờn được đưa ra dựa trờn sự quan sỏt thực trạng việc thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với người lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG CễNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CễNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1.

I. NHỮNG NẫT CHUNG VỀ CễNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1.

1.Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty.

1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty.

Thiết bị giỏo dục hay thường được gọi là đồ dựng học tập với nội dung hạn hẹp đĩ cú từ lõu trong hệ thống nhà trường ở nước ta. Tuy vậy chỉ với yờu cầu cấp bỏch thực hiện cỏc nguyờn lý giỏo dục xĩ hội chủ nghĩa, đặc biệt là nguyờn lý “ Lý luận gắn với thực tiễn, học đi đụi với hành” thỡ thiết bị giỏo dục mới cú điều kiện phỏt triển ở quy mụ tồn ngành giỏo dục. Ngày 7/3/1963 “Cơ quan thiết bị trường học “ mới chớnh thức được thành lập với số cỏn bộ ban đầu chỉ là 5 người. Từ đú đến nay cơ quan thiết bị đĩ chải qua nhiều giai đoạn phỏt triển, thay đổi về tổ chức và cơ chế hoạt động.

 Vụ thiết bị trường học ( từ năm 1966-1971)

 Cụng ty thiết bị trường học ( từ năm 1971-1985)

 Tổng cụng ty cơ sở vật chất và thiết bị giỏo dục ( từ năm 1985- 1996)

 Cụng ty thiết bị giỏo dục I (từ thỏng 8/1996 đến nay)

Cụng ty thiết bị giỏo dục I được thành lập và hoạt động kinh tế độc lập theo quyết định số 3411/GD-ĐT ngày 19/8/1996 và số 4197/GD-ĐT ngày 05/10/1996 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ( trờn cơ sở sỏt nhập Tổng cụng ty cơ sở vật chất với Liờn hiệp phỏt triển Khoa học và Cụng nghệ). Cụng ty thiết bị giỏo dục I cú trụ sở chớnh tại 49B Đại Cồ Việt-Hà Nội, tờn giao dịch đối ngoại là EDUCATIONAL EQUPMENT COMPANY No 1 (viết tắt là EECo.1).

Giỏ trị tài sản của Cụng ty tớnh đến ngày 31/12/2002 là 47.296.572 tỷ đồng ( trong đú mặt bằng nhà xưởng khoảng 15000 km2 ), tài sản lưu động

là 19.914.105 tỷ đồng tài sản cố định 17.425.036 tỷ đồng, doanh thu năm 2002 là182 tỷ đồng. Mặt hàng sản suất của cụng ty gồm 600 loại, cú khả năng đỏp ứng nhu cầu giảng dạy học của cỏc ngành học, cỏc cấp học trong cả nước.

1.2. Chức năng nhiệm vụ của Cụng ty.

Sản suất cung ứng thiết bị giỏo dục phục vụ yờu cầu giảng dạy và học tập trong cỏc nhà trường, cỏc ngành học, cỏc cấp học nhằm từng bước nõng cao dõn chớ trong tồn xĩ hội, đỏp ứng yờu nhu cầu Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ trong quỏ trỡnh đổi mới đi lờn Chủ nghĩa Xĩ Hội.

-Tổ chức nghiờn cứu ứng dụng triển khai cụng nghệ đưa nhanh cỏc tiến bộ khoa học vào sản suất, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thiết bị giỏo dục.

-Tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn thuộc chương trỡnh, mục tiờu của ngành, cỏc dự ỏn đầu tư trong và ngồi nước thuộc lĩnh vực thiết bị giỏo dục và Khoa học và Cụng nghệ.

-Tổ chức tiếp nhận và lưu thụng phõn phối cỏc loại vật tư chuyờn dựng trong ngành, cỏc thiết bị vật tư viện trợ của cỏc tổ chức nước ngồi theo nhiệm vụ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo giao cho.

-Tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tỏc quốc tế nhiều lĩnh vực thiết bị giỏo dục.

-Tư vấn tham mưu cho Bộ Giỏo dục và Đào tạo về kế hoạch đầu tư ngắn hạn trong thiết bị giỏo dục phục vụ ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục i trong xu thế hội nhập (2) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)