Kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại chi nhánh công ty điện máy thành phố hồ chí minh (Trang 39)

II. Kế toán lƣu chuyển hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ

5. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ

5.1. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ

Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại đƣợc biểu hiện qua chỉ tiêu “ Lợi nhuận” hay “Lỗ” từ tiêu thụ. Kết quả đó đƣợc thể hiện qua công thức sau:

Kết quả tiêu thụ hàng hoá = Doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

5.2. Phương pháp kế toán

Phƣơng pháp kế toán xác định kết quả tiêu thụ đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán xác định kết quả tiêu thụ

TK 632 TK 911 TK511 (2) (1) TK 641 (3) TK 642 (4) TK 142

(5)

TK 421

(7) (6)

(1) Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển doanh thu bán

hàng thuần

(2) Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ

(3) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong

kỳ

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát

sinh trong kỳ

(5) Tính và kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp còn lại cuối kỳ trước trừ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này

(6) Tính và kết chuyển số lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ (7) Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ

6. Sổ kế toán hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ

Sổ kế toán là khâu trung tâm của tồn bộ cơng tác kế tốn. Sổ kế toán là phƣơng tiện sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời kỳ kế toán và trong niên độ kế tốn, đồng thời nó là cầu nối giữa chứng từ kế toán và báo cáo kế toán qua việc ghi chép hệ thống hố thơng tin từ chứng từ ban đầu theo từng đối tƣợng hoặc thời gian. Để hệ thống hố thơng tin, sổ kế

toán của các doanh nghiệp đƣợc phân thành hai loại là: Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

Kết cấu mẫu sổ kế tốn tổng hợp phụ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng, vì mỗi hình thức kế tốn có số lƣợng sổ kế tốn tổng hợp khác nhau, trình tự hệ thống hố thơng tin khác nhau và cách kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán tổng hợp cũng khác nhau. Cịn các sổ chi tiết thì kết cấu mẫu sổ tƣơng tự nhau, khơng phụ thuộc vào hình thức kế toán sử dụng mà chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghịêp

Hệ thống sổ kế toán sử dụng phải đảm bảo hệ thống hố đƣợc tồn bộ thơng tin về hoạt động kinh tế, tài chính vì vậy địi hỏi việc tổ chức một hệ thống sổ kế toán ở doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau:

- Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi sổ theo trật tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở doanh nghiệp khi tổ chức sổ kế toán tổng hợp

- Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi sổ kế toán tổng hợp với ghi sổ kế toán chi tiết đối với các chỉ tiêu kinh tế, tài chính cần ghi chép kế toán chi tiết

- Phải đảm bảo mối quan hệ kiểm tra , đối chiếu số liệu nhằm đảm bảo tính chính xác tuyệt đối trong q trình hệ thống hố thơng tin kế tốn từ các chứng từ kế toán

Hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng 4 hình thức sổ kế tốn sau:

* Hình thức Nhật ký sổ cái: Hình thức này có các đặc điểm sau: - Kết hợp trình tự ghi chép sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế tốn tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái

- Tách biệt ghi chép kế toán tổng hợp với ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào hai loại sổ kế toán riêng là: Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

- Cuối tháng, cuối kỳ không cần lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc phản ánh các nghịêp vụ kinh tế , tài chính phát sinh trong kỳ và các tài khoản cấp 1, vì có thể kiểm tra ở ngay dòng tổng cộng cuối tháng cuối quý trong nhật ký sổ cái

Hình thức kế tốn này chỉ sử dụng phù hợp với những đơn vị nhỏ, khối lƣợng nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ khơng nhiều và đơn vị sử dụng ít tài khoản kế tốn. Hiện nay chỉ có các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp nhỏ thuộc sở hữu tƣ nhân và tập thể sử dụng hình thức kế tốn này. Theo hình thức này kế tốn nghiệp vụ luân chuyển hàng hoá tại các doanh nghịêp thƣơng mại sử dụng các mẫu sau:

+ Sổ nhật ký sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết nhƣ: Sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua, thẻ kho....

Sơ đồ 6: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức sổ Nhật ký sổ cái Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ (thẻ), kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký sổ cái

Sổ quỹ tiền mặt

43

* Hình thức kế tốn nhật ký chung : Hình thức này có đặc điểm nhƣ sau:

Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong kỳ để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là:Sổ nhật ký chung và sổ cái

Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết để ghi vào hai loại sổ kế toán riêng là: Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

Cuối kỳ phải lập bảng cân đối tài khoản kế tốn để kiểm tra tính chính xác cuả việc ghi sổ kế tốn tổng hợp trong kỳ vì các tài khoản cấp 1 đƣợc ghi ở các tờ sổ cái mở riêng cho từng tài khoản .

Quy trình hạch tốn nhƣ sau:

Sơ đồ 7: Quy trình hạch tốn theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký đặc biệt

* Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Đặc điểm:

- Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong kỳ vào hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái

-Tách rời ghi sổ kế toán tổng hợp với ghi sổ kế toán chi tiết để ghi vào hai loại sổ kế toán riêng là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết và ghi theo hai đƣờng khác nhau, cơ sở để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ đƣợc lập trên cơ sở các chứng từ gốc, đính kèm theo các chứng từ ghi sổ đã lập.

Cuối tháng phải lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép tài khoản tổng hợp. Hình thức sổ này phù hợp đối với mọi loại hình doanh nghiệp . Các mẫu sổ kế toán sử dụng khi áp dụng hình thức sổ này:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái

+ Các sổ, thẻ chi tiết nhƣ: Sổ chi tiết hàng hố, sổ chi tiết phí...

Sơ đồ 8: Quy trình ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

* Hình thức sổ nhật ký - chứng từ. Đặc điểm:

Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế cùng loại để ghi vào một loại sổ kế toán tổng hợp là các sổ kế toán nhật ký chứng từ

Có thể kết hợp một phần kế tốn chi tiết với kế toán tổng hợp ngay trong các mẫu sổ nhật ký chứng từ

Cuối tháng không cần lập bảng cân đối tài khoản vì có thể kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán ngay ở số cộng cuối tháng của các nhật ký chứng từ. Theo hình thức này thì kế tốn bán hàng đƣợc ghi chép theo dõi nhƣ sau:

Nhật ký chứng từ số 8 dùng để ghi chép phản ánh số phát sinh bên có: TK 155, TK 156, TK 159, TK131,511,512...Nhật ký chứng từ số 8 cuối tháng ghi một lần, cơ sở ghi nhật ký chứng từ số 8 tuỳ thuộc từng tài khoản. Căn cứ sổ chi tiết tài khoản 511,512,531 để ghi vào các cột có ghi tài khoản511,512,531,532...Căn cứ vào bảng kê số 8 để ghi cột có ghi tài khoản 155,156. Căn cứ vào bảng kê số

10 để ghi cột ghi có tài khoản157. Căn cứ vào bảng kê số 11 để ghi có tài khoản 131.

Hàng ngày kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ gốc đã đƣợc kiểm tra ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ, bảng kê và các sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng khố sổ kế tốn cộng số liệu trên nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa nhật ký chứng từ và các sổ tổng hợp có liên quan sau đó ghi vào sổ cái và lập báo cáo tài chính .

Sơ đồ 9: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Báo cáo kế toán Bảng kê

III- KẾ TOÁN LƢU CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

1. Kế toán Mỹ:

1.1. Hạch tốn doanh thu tính gộp:

Nợ tài khoản tiền mặt

Nợ tài khoản các khoản khác phải thu Có tài khoản doanh thu

1.2. Doanh thu do hàng hoá trả lại

Nợ tài khoản doanh thu bị trả lại

Có tài khoản các khoản phải thu ( tiền mặt)

1.3. Doanh thu bị chiết khấu

Nợ tài khoản tiền mặt

Có tài khoản các khoản phải thu

2. Kế toán Anh:

2.1 Hàng bán chịu:

- Khi hàng hóa tiêu thụ: Nợ tài khoản tiền mặt

có tài khoản khách hàng

2.2 Bán hàng thu tiền mặt

Nợ tài khoản tiền mặt Có tài khoản hàng bán

2.3 Hàng bán bị trả về:

Có tài khoản khách nợ (tiền khách nợ).

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƢU CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở CHI NHÁNH

CÔNG TY ĐIỆN MÁY TP.HCM TẠI HÀ NỘI

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY ĐIỆN MÁY TP. HCM MÁY TP. HCM

1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh.

Do yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế thị trƣờng, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân, ngày 28/05/1993, Bộ Thƣơng Mại đã ra quyết định số 608, TM/TCCB quyết định thành lập doanh nghiệp có tên: Cơng ty điện máy thành phố Hồ Chí Minh thuộc tổng công ty Điện máy và xe đạp xe máy trực thuộc Bộ Thƣơng Mại. Trụ sở chính của công ty đặt tại 29 Tôn Đức Thắng, Quận I , TP.HCM.

Chi nhánh công ty điện máy TP. HCM là đơn vị trực thuộc công ty Điện máy TP.HCM.

Công ty đƣợc trọng tài kinh tế TP.HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 07/06/1993 với vốn cố định là 3.787.600.000(Ba tỷ bảy trăm tám bảy triệu sáu trăm ngàn đồng).

Ngành nghề kinh doanh ban đầu đƣợc Bộ Thƣơng Mại phê duyệt là kinh doanh hàng điện máy, kim khí tiêu dùng.

Sau 7 năm từ 1993- 2000, công ty đã không ngừng phát triển, mở rộng qui mô kinh doanh.Do nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng gia tăng đòi hỏi phải đa dạng về mặt hàng kinh doanh nên công ty đã đăng ký thay đổi ngành nghề kinh doanh, đồng thời nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng tăng dần lên 13.108.958.021 đồng .Trong đó :

Vốn cố định : 2.278.061.182 đồng. Vốn lƣu động : 10.255.382.182 đồng. Vốn khác : 575.514.657 đồng.

Cơng ty có ngành nghề kinh doanh đa dạng từ kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, khách sạn - dịch vụ ăn uống, giải khát, du lịch, vật tƣ nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồ điện lạnh điện gia dụng, xe đạp, xe máy, ơ tơ và phụ tùng, máy vi tính, khí cụ điện và các loại linh kiện phụ tùng gia công lắp ráp, hàng tiêu dùng đến các hàng điện tử, thiết bị viễn thơng, văn hố,văn phịng phẩm, thực phẩm công nghiệp, thực phẩm tƣơi sống, vải sợi may mặc, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng ngành dệt.

Phạm vi kinh doanh của công ty rộng lớn từ Nam ra Bắc. Tại Hà Nội có trạm trung chuyển hàng hố của cơng ty tại phía Bắc đó là Trạm kinh doanh Điện máy đặt tại số 8 Phan Bội Châu.

Nhu cầu thị trƣờng phía Bắc ngày càng gia tăng, công ty đề nghị Bộ Thƣơng Mại cho mở rộng thị trƣờng, qui mô kinh doanh tại Hà Nội. Công ty xin chuyển Trạm kinh doanh tại Hà Nội thành Chi nhánh cơng ty để có thể xâm nhập thị trƣờng, tìm kiếm doanh thu, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Xét đề nghị của Giám đốc công ty điện máy TP.HCM, Bộ Thƣơng Mại đã ra quyết định ngày 20/07/1996 và ngày 18/09/2000 về việc chuyển Trạm kinh doanh Điện máy TP.HCM tại Hà Nội thành Chi nhánh công ty Điện máy TP.HCM tại Hà Nội, với chế độ hạch toán kinh tế đầy đủ, mở tài khoản riêng tại ngân hàng, sử dụng con dấu riêng theo qui định của nhà Nƣớc, sáp nhập với công ty bơng vải sợi Hà Nội.

Trụ sở chính đặt tại : Số 6 Nguyễn Thái Học- Ba Đình- Hà Nội. Trong những năm qua, chi nhánh không ngừng củng cố, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, tìm kiếm khách hàng, mở thêm các cửa hàng phân phối và bán hàng đại lý. Nhờ vậy, đến nay chi nhánh đã có trụ sở văn phịng khang trang cùng với hai siêu thị lớn tầng 1 và tầng 2 tại số 5 Điện Biên Phủ, Hà Nội.

Siêu thị Điện máy (tầng 1) chuyên bán hàng điện tử, điện lạnh rất có uy tín và danh tiếng. Siêu thị tự chọn (tầng 2) phong phú về

các chủng loại hàng hoá tiêu dùng, đã bắt đầu đƣợc khách hàng tin tƣởng và đang dần trở thành cửa hàng thân thiết của nhân dân.

Chi nhánh có 3 cửa hàng trực thuộc tại: - Số 8 Phan Bội Châu - Hà Nội

- Số 475 Ngọc Lâm - Gia Lâm

- Cửa hàng P1 B2 Nguyễn Công Trứ.

Chi nhánh đang ngày một mở rộng với sự thiết lập hệ thống đại lý ở phía Bắc từ Nghệ An trở ra.

Mục đích, nhiệm vụ và quyền hạn hoạt động của chi nhánh.

Để phù hợp với điều kiện kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng đầy biến động, chi nhánh đã sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của mình.

* Mục đích hoạt động của chi nhánh:

+ Tổ chức và mở rộng thị trƣờng sản xuất kinh doanh, phát huy vai trò kinh doanh thƣơng mại nhà nƣớc ở các tỉnh phía Bắc.

+ Tổ chức ngành hàng, vật tƣ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

+ Khai thác có hiệu quả nguồn vốn, tài sản, sức lao động của doanh nghiệp để góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ tạo nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng.

* Nhiệm vụ của chi nhánh

+ Nắm bắt nhu cầu thị trƣờng và sản xuất ở các tỉnh phía Bắc, lấy đó làm cơ sở hoạch định nguồn hàng, mặt hàng cho từng thời kỳ kế hoạch mở rộng thị trƣờng và mạng lƣới tiêu thụ, gắn kết với các doanh nghiệp sản xuất- dịch vụ trong và ngồi nƣớc để có nguồn hàng ổn định, phong phú đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu, đồng thời là trung gian chuyển hàng cho công ty từ Nam ra các tỉnh phía Bắc.

+ Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để xây dựng và thực hiện các phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại chi nhánh công ty điện máy thành phố hồ chí minh (Trang 39)