- Một số điều nên tránh:
4. Một số vấn đề trong quản trị quan hệ lao động 1 Thi hành kỷ luật
4.2. Cho nghỉ việc
Cho nghỉ việc là một hình phạt nặng nhất. Kinh nghiệm cho thấy rằng bất kể ngƣời nào bị nghỉ việc dù giữ chức vụ gì trong cơ quan, đều gây thƣơng tổn cho họ và gia đình họ. Điều mà cấp quản trị buộc phải cho nhân viên nghỉ việc cũng là một nỗi ám ảnh cho chính cấp quản trị. Do đó, hình thức này cần đƣợc tiến hành một cách cẩn trọng.
• Cho nhân viên nghỉ việc:
Các nhân viên bị cho nghỉ việc thuộc loại này bao gồm các cá nhân không phải cấp quản trị, cũng khơng phải là ngƣời có trình độ cao nhƣ các kỹ sƣ thƣờng, kế tốn viên, cơng nhân thƣờng, nhân viên hành chính, tài xế lái xe… Đối với các cơ quan có cơng đồn, thủ tục cho việc đƣợc xác định trong thỏa ƣớc tập thể đối với các vụ vi phạm nặng.
• Cho quản trị cao cấp nghỉ việc:
Đối với các cấp quản trị cao cấp thì tiến tình cho nghỉ việc khơng theo một thủ tục chính quy bài bản. Quyết định cho nghỉ việc phải do tổng giám đốc ký. Lý do cho nghỉ việc cũng không rõ ràng nhƣ đối với nhân viên cấp dƣới. Sau đây là một số lý do cho nghỉ việc:
- Lý do về kinh tế: Đơi khi tình hình kinh doanh suy giảm của công ty kéo theo việc giảm bớt cấp quản trị cao cấp.
- Sắp xếp lại tổ chức: Nhằm cải thiện lại hiệu năng của công ty, cơng ty có thể sắp xếp lại nhân sự và do đó phải loại bỏ một số cấp quản trị cao cấp.
- Bất đồng về quan điểm: Đôi khi một vị quản trị cao cấp nào đó bất đồng quan điểm với các quản trị cao cấp chủ chốt trong chiến lƣợc và chính sách kinh doanh, thì cơng ty cần phải giải quyết. Nhằm duy trì quan điểm kinh doanh, công ty cần phải cho vị này nghỉ việc.
- Năng suất giảm sút: Đôi khi một vị quản trị cao cấp nào đó đã thành cơng trong q khứ, nhƣng vì lý do nào đó ngƣời đó khơng cịn hoạt động hữu hiệu nữa. Điều này cũng buộc công ty phải cho vị này nghỉ việc.
• Cho cấp quản trị trung cấp, cấp quản đốc và chuyên viên nghỉ việc: Đối với các vị này, tiến trình khơng khó bằng cấp quản trị cao cấp.