về Sự Tĩnh Lặng
Khi tơi cịn trẻ, tơi đã đi tìm sự bình an theo một cách sai lầm. Tôi ngồi tu thiền định, nhưng tâm tôi không lắng định. Tôi lồng lộn đủ cách, nhưng dù tơi có làm đủ cách để mang tâm về lại, nó cũng chẳng quay về. Mà nếu nó có quay về, thì nó cũng chẳng ở n.
Vậy làm sao? Tơi nín thở? Tơi đã từng cố thử như vậy. Tơi nín chặt hơi thở và cố ép tâm ngừng chuyển động. Nhưng nó cứ chạy nhảy. Tơi nín thở lâu hơn, nhưng chẳng mang lại kết quả nào tốt hơn ngồi việc sắp chết vì nín thở. Điều này cũng giống như khi tôi cảm thấy sự thiền của mình bị quấy nhiễu bởi những âm thanh. Tôi lấy sáp bịt tai lại. Tôi bịt thật chặt đến khi khơng cịn nghe gì nữa. Có vẻ tốt—khơng cịn âm thanh nào có thể quấy nhiễu tơi— nhưng rồi tơi nghĩ về điều đó: nếu việc khơng nghe hoặc khơng thấy thứ gì là con đường đi đến giác ngộ, thì tất cả những người điếc là người giác ngộ. Người mù là bậc giác ngộ. Người điếc hay mù mới tu thành những a-la-hán!
Tôi suy xét nhiều về điều này đến khi hiểu ra. Tôi hiểu ra rằng nếu chỉ ngăn chặn mọi thứ bên ngồi thì cũng chẳng phịng hộ được mình, do vậy tơi bỏ cách bịt tai nhắm mắt đó. Tơi nhận ra rằng chỉ có mình và những dính mắc của mình mới gây ra khó khổ. Hiểu ra được vậy tôi đã rất tiếc cho mình vì chọn sai cách tu vào thời mới bước vào tập thiền, lúc đó tơi thật ngu mờ. Lúc đó tơi muốn tu tập
để thốt khổ nhưng việc tơi làm chỉ mang lại khó khổ cho mình, và kết quả là tơi chẳng khi nào có được sự bình an.
Khi tâm được tĩnh lặng, chúng ta vui mừng. Nếu chúng ta có được vài ngày bình an như vậy, chúng ta thực sự thấy hạnh phúc. Nhưng rồi đến ngày tiếp theo, bỗng nhiên ta giống như đang ngồi trên ổ kiến lửa. Ta không thể ngồi n được, khơng thể làm gì được, tâm thật là hoang dại và động vọng. Ta nghĩ suy và cố tìm xem lý do tại sao nó khơng như những ngày trước đó. Vài ngày trước đó thật bình an, và ta ước gì cái trải nghiệm bình an đó sẽ quay trở lại với ta.
Ngay chỗ này chúng ta bị ngu mờ. Những tình trạng của tâm thay đổi. Nó chẳng bao giờ cố định, chắc chắn hay ổn định dài lâu. Đó là bản tính của chúng; đó ln ln là cách chúng xảy ra. Bất cứ thứ gì khởi sinh thì đã là cũ, cái gì vừa sinh đã diệt rồi; nó chẳng phải là thứ gì khác biệt hay bất biến, mà nó ln ln bị chi phối bởi cùng những đặc tính giống nhau. Chúng ta phải nhìn vào những phản ứng của tâm, nhìn vào cách nó thích hay khơng thích thứ này thứ khác. Khi chúng ta có sự thích, chúng ta vui lịng, và cái cảm nhận được vui lịng đó có mặt chỉ là do sự ngu mờ mà thơi; chứ không phải do chúng ta (cảm nhận) đúng đắn.
Nếu bạn được tĩnh lặng, đừng quan trọng với điều đó. Nếu bạn bị xao lãng, đừng quan trọng vì điều đó. Phật đã dạy đừng để mình bị chuốc độc hay say xỉn vì cái gì. Điều này áp dụng cho tất cả mọi trải nghiệm, khơng ngoại trừ điều gì. Nếu chúng ta cịn tham muốn và mong cầu, chúng ta ln ở trong tình trạng động vọng. Do vậy, Đức Phật đã nói khơng thể có trí tuệ nếu chỉ có thiền định. (Khi thiền
định là chúng ta còn muốn đạt đến trạng thái định, muốn chứng đắc tầng thiền định). Trong thiền định, chúng ta có thể có được sự tĩnh lặng nhờ cách ly khỏi những đối tượng bên ngồi. Khơng nghe âm thanh, khơng cảm nhận những đối tượng của các giác quan, chúng ta có thể được tĩnh lặng. Điều đó cũng là tốt, đó là giá trị của thiền định. Điều đó có được nhờ chúng ta thoát khỏi mọi sự vật đối tượng trong một quãng thời gian thiền định. Nhưng điều đó chỉ là sự tốt tạm thời và ngắn ngủi. Giống như một số căn bệnh, như ung thư. Khi chưa phát hiện được, chúng ta thấy ổn, không thấy đau đớn và tuyệt vọng cho đến khi phát hiện ra nó. Giống như thiền định, người thiền khơng nhận biết mọi thứ bên ngồi, nên người ấy cảm thấy mình khơng cịn ơ nhiễm. Nhưng khi người thiền rời khỏi trạng thái định và bắt đầu đối cảnh, nhìn thấy mọi thứ, nghe thấy mọi thứ, thì tâm sẽ bị những thứ đó quấy nhiễu. (Thực tế là vậy. Tình trạng ln là vậy). Vậy thì chúng ta phải làm sao? Chúng ta tìm đâu một nơi trên thế gian này? Nơi nào chúng ta khơng nhìn thấy, nghe, ngửi, nếm và chạm xúc mọi thứ đối tượng?
Phật muốn mắt chúng ta nhìn thấy mọi thứ, tai chúng ta nghe mọi âm thanh, mũi chúng ta ngửi các mùi hương, lưỡi chúng ta nếm mọi mùi vị, thân chúng ta cảm nhận cứng, mềm, nóng, lạnh, sướng, đau. Phật muốn chúng ta trải nghiệm tất cả mọi thứ và nhận biết rằng “À ha! Mọi thứ là vậy, như chúng là”. Đây là cách để chúng ta đạt đến trí tuệ. Ngay cả khi chúng ta không ngồi thiền, không đi thiền gì cả, tâm chúng ta vẫn luôn tỉnh giác và quán sát, tiếp tục tu tập một cách tinh tấn mà không bị lạc lối hay thối lùi. Người khơn khéo thiện xảo thì tu tập giáo pháp theo cách như vậy.
Bạn có bao giờ gặp những thiền sư già chưa? Họ bàng quan với tất cả mọi sự. Chúng ta khó mà hiểu được cái tâm bng xả của họ. Bởi vì tâm của họ mát mẻ và họ có tri kiến. Khi có khổ, khổ khơng làm lay chuyển được họ. Khi sướng đến, sướng không lay động được họ. Họ luôn tự chủ “Đừng quấy nhiễu ta nhé”. Đó là cách họ nhìn mọi sự tình. Khi khổ đến: “Đừng làm phiền ta nhé”. Họ là những “người chín chắn”; mọi ơ nhiễm chỉ còn đứng bên ngồi, khơng cịn xâm nhập được vào tâm họ. Chúng ta nhìn những thiền sư đó và tự hỏi sao họ làm được như vậy. Tâm chúng ta gặp khó khổ hay khối sướng thì cứ nóng lên bần bật, cịn họ thì khơng. Do vậy, lời khuyên là các bạn tu nên tìm được một bậc thầy chân tu và lấy vị ấy làm gương để mình noi theo, luôn chánh niệm về tấm gương đó trong suốt thời gian tu tập.
35