- Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý, trân trọng gia đình; tham gia các cơng
4. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu: nhằm thử nghiệm, vận dụng vào thực tế;
hoặc tìm hiểu sâu hơn, tiếp cận vấn đề mở rộng hơn.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực
quan, nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Triển lãm “Bức chân dung của em”:
- Giáo viên dùng dây bố, dây ni-lon, kẹp phơi đồ, kim kẹp, … căng quanh lớp để học sinh treo bức chân dung của nhóm mình.
b. Em học được ở bạn điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đi quanh khu vực trưng bày các bức chân dung để quan sát cách làm của các bạn, từ đó học hỏi cách làm hay, đẹp, khéo léo.
- Sau đó, giáo viên có thể đặt câu hỏi như: Ngắm nhìn bức chân dung của bạn, em học được ở bạn điều gì?
- Giáo viên nêu một vài nhận xét riêng để gợi ý cho học sinh, nhận xét này nên theo tinh thần của nếp nghĩ phát triển. Ví dụ: Riêng cơ (thầy) học được ở bạn… (sự cố gắng và cẩn thận khi làm khung viền, …).
- Giáo viên khen ngợi, động viên một số bạn đã cố gắng hồn thành sản phẩm; những bạn có sản phẩm đẹp, những điểm đặc biệt của sản phẩm ấy, … giúp học sinh rút ra được những điều hay để học tập bạn.
- Học sinh treo bức chân dung của nhóm mình trong khu vực trưng bày.
- Học sinh quan sát và nhận xét, đánh giá bức chân dung của bạn về: khung tranh, đường viền, mẩu giấy màu, hình vẽ, … - Học sinh chia sẻ trong nhóm.
5. Đánh giá :
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh
giá bạn.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành:
Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự
Sinh hoạt lớp
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
TIẾT 3: CÙNG BẠN XÂY DỰNG LỚP HỌC ĐÁNG YÊUI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: