Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; ảnh chụp hoặc tranh vẽ ngơi nhà của mình;

Một phần của tài liệu Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 3 (Trang 47 - 48)

- Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý, trân trọng gia đình; tham gia các cơng

2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; ảnh chụp hoặc tranh vẽ ngơi nhà của mình;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi nhớ lại nội dung học

của tiết học trước.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành:

- Giáo viên bật nhạc cho học sinh nghe bài “Nhà của tôi”, yêu cầu học sinh nêu nhanh địa chỉ nhà mình đang ở.

- Giáo viên dẫn dắt vào tiết 2 của bài học.

- Học sinh nghe nhạc và thực hiện yêu cầu của giáo viên.

2. Khám phá:

2.1. Hoạt động 1. Sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùngcá nhân gọn gàng cá nhân gọn gàng

* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được sự cần thiết phải

sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm

thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi “Chuyện gì xảy ra với bạn An? Vì sao?”. - Giáo viên hỏi học sinh “Nếu là bạn của An, em sẽ khuyên An như thế nào?” và tổ chức cho học sinh

- Học sinh quan sát tranh và trả lời: Bạn An đang tìm quyển sách Tốn nhưng khơng tìm được và hỏi mẹ. Vì phịng An rất bừa bộn nên khơng thể tìm thấy.

- Học sinh trình bày trước lớp.

trình bày trước lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút ra kết luận: Em cần sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng: Để có thể dễ dàng sử dụng các đồ dùng khi cần mà không phải mất thời gian tìm kiếm, phịng tránh được một số bệnh.

- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.

3. Thực hành

* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số việc làm

phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm

thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 học sinh, yêu cầu mỗi nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi “Kể những việc An đã làm dưới đây. Việc làm đó có tác dụng gì?”.

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp.

- Giáo viên khai thác cho học sinh biết thêm lợi ích của việc giữ nhà ở sạch sẽ.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút ra kết luận: Dọn dẹp các đồ dùng trong nhà sẽ giúp nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.

- Mỗi nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi “Kể những việc An đã làm dưới đây. Việc làm đó có tác dụng gì?”.

- Các nhóm trình bày trước lớp: Bạn An dọn dẹp đồ chơi, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng, dọn dẹp phịng ngủ. Những việc làm đó giúp giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. - Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.

4.vận dụng:

* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được những việc đã

làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm

thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ theo nhóm đơi “Để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, em sẽ làm gì?” và tổ chức cho một số học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh.

- Học sinh chia sẻ theo nhóm đơi và chia sẻ câu trả lời trước lớp.

- Học sinh rút ra kết luận: Nhà sạch thì mát.

Bát sạch ngon cơm (Tục ngữ).

- Học sinh tập đọc các từ khoá của bài: “Nhà ở - Gọn gàng - Ngăn nắp”.

Một phần của tài liệu Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 3 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w