II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đổi vở đọc nhận xét
Đọc đoạn văn mở bài, kết bài của em trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng tả về cảnh đẹp của địa phương + Câu văn hay có nhiều hình ảnh đẹp.
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày. - PP: Vấn đáp; Viết
- KT: Nhận xét bằng lời;Viết lời nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân viết đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng tả về cảnh đẹp của địa phương - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*****************************************
Luyện Tiếng Việt: TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu bài Hai cây phong. Nêu được cảm nhận riêng về vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên.Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết.
- Tìm được các từ nhiều nghĩa.Viết được bài văn tả cảnh. - u thích mơn học.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Vở em tự ôn luyện.Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Em và bạn cảm thấy yêu thiên nhiên, vui vẻ khi quan sát và chăm sóc cây cối + Học sinh nêu được lồi cây u thích và giải thích được vì sao.
+ Tích cự tham gia trị chơi - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
a) Chi tiết cho thấy tình cảm đặc biệt của tác giả đối với hai cây phong là: Trong làng tơi khơng thiếu gì các lồi cây, nhưng hai cây phong này khác hẵn- chúng có tiếng nói riêng, va hẵn phải có tâm hồn riêng,chan chứa những lời ca êm dịu.
b) Nhân vật tơi u cây phong vì nó gắn liền với tác giả từ khi biết nhìn... và tác giả rất yêu quê hương.
c) Cách nhìn cây phong như người ban thân thuộc, gần gũi, thiên nhiên rất đẹp và rất gần gũi với con người.
d) Em học được cách quan sát, liên tưởng, so sánh, nhân hóa khi đọc bài văn. + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày .
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Bài 5
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa (ngĩa gốc, nghĩa chuyển). + Đặt được câu để phân biệt các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Sáng: Trời đã sáng hẵn.
Em bé học hành rất sáng dạ. Hoa có tâm hồn trong sáng.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình - PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí HTT HT CHT 1. Đặt câu đúng yêu cầu
2. Câu văn có đủ thành phần
3. Câu văn có ý hay 4. Hợp tác tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân trao đổi thảo luận làm bài 6 trang 43
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Học sinh viết được đoạn mở bài và kết bài cho đoạn văn đã cho. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*********************************************
Luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 8 I MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
- Viết đúng các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: BT 1, 2, 7 .
- Giúp H u thích say mê mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu Em tự ơn luyện tốn. Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đọc, viết các số thập phân
+ Chuyển được các phân số thập phân thành số thập phân. + Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng gọn hơn (VƠLT-T42)
- Em và bạn đọc bài tốn, cùng thảo luận và làm bài
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc kiến thức.
+ Viết đúng các số thập phân dưới dạng gọn hơn.
8,700 = 8,7 46,8000 = 46,8 4,0300 = 4,03 1002,500 = 1002,5 53,040 = 53,04 200,0300 = 200,03 . + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Bài 2: Điền dấu >, <, =: (VÔLT-T42)
- Em và bạn đọc bài toán, cùng thảo luận và làm bài
- Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết so sánh các số thập phân
49,87 < 50,13 82,6 > 82,59 0,8 > 0,75
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 5: (VÔLT-T43)
Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài. - Làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết thêm được các chữ số 0 vào bên phải phền thập phân của các số thập phân để phần thập phân có số chữ số bằng nhau.
+ Tự học tốt và hồn thành bài của mình. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 7: Viết các số thập phân (VÔLT-T43)
Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài. - Làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết được các số thập phân
a) 6,9 b) 32,74 c) 0,08 d) 0,605 + Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực. - PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng trao đổi thảo luận với người thân để làm thêm phần vận dụng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết viết các số thập phân có ba chữ số khác nhau ở giữa 0,5 và 0,6.
0,51; 0,52; 0,53; 0,54 ; 0,56 ; 0,57; 0,58; 0,59
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*****************************************
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ GIỚI TÍNH, TUN TRUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚII.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động tuần 8. Triển khai kế hoạch tuần 9. Biết phát huy những mặt mạnh và sửa chữa những mặt tồn tại trong tuần. HS biết giới tính, bình đẳng giới.
- Mục tiêu của giáo dục giới tính là giúp trẻ sống đúng với giới tính của mình. Mục đích tun
truyền về bình đẳng giới nhằm góp phần làm chuyển biến nhận thức và hành vi của cộng đồng dân cư về giới và bình đẳng giới trong quan hệ đối xử giữa nam và nữ, trong thực hiện kế hoạch hố gia đình, trong lựa chọn sinh con theo giới tính, về vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội. Góp phần vào việc thay đổi nhận thức của phụ nữ theo hướng tiến bộ về vị trí, vai trị của họ và giúp họ khẳng định được bản thân mình trong xã hội. Các tấm gương tiêu biểu của giới nữ ở nhiều độ tuổi, trình độ học vấn, chuyên môn, lĩnh vực hoạt động khác nhau là minh chứng sáng rõ cho vấn đề nêu trên.
- GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp của lớp. Giáo dục ý thức phê và tự phê. Giáo dục các em biết trân trọng giá trị của bản thân, từ đó biết quý trọng người khá - Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh