CHƢƠNG 5 : KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
3. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm làm việc hiệu quả
3.1. Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu quả
- Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm có sự đồng thuận cao trong cả nhóm. Mỗi thành viên hiểu rõ mục tiêu công việc, trách nhiệm cá nhân và nguyên tắc làm việc;
- Các thành viên trong nhóm đều có chun mơn phù hợp với nội dung và yêu cầu làm việc của nhóm.
- Kết quả cuối cùng của nhóm thỏa mãn được mục tiêu cơng việc, đúng tiến độ, chi phí tiết kiệm nhất.
- Kết thúc chương trình làm việc, các thành viên đều thu nhận được nhiều giá trị tích cực từ sự tham gia hoạt động nhóm của mình.
Dựa trên những yêu cầu công việc cụ thể với các điều kiện khác nhau sẽ hình thành những tiêu chí khác nhau. Sau đây là một số tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu quả cơ bản sau:
+ Cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả nhóm trên cơ sở sự cam kết làm việc hiệu quả của mỗi thành viên, mỗi người sẽ là một chủ thể trong nhóm.
+ Các thành viên chủ động hồn thành nhiệm vụ của mình trong nhóm, chủ động đưa ý kiến và ra quyết định;
+ Mọi vấn đề kết luận cuối cùng đều có sự thỏa thuận thơng qua nhất trí hoặc biểu quyết, hạn chế ý kiến cá nhân. Trường hợp có xung đột phải được giải
quyết dựa trên sự nhất trí của đa số các thành viên. Xung đột và sáng tạo đảm bảo lành mạnh. Xung đột là sự thúc đẩy sáng tạo. Xung đột phải được kiểm soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực.
+ Mọi quyết định và chiến lược hành động khơng bị chi phối bởi một cá nhân. Nhóm hiệu quả là nhóm ln tạo tiền đề cho sự sáng tạo và thành quả cao; + Giao tiếp trong nhóm hiệu quả phải nhằm kích thích tinh thần trách nhiệm và cách cư xử của mỗi thành viên và giúp họ hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau. Chấp nhận cả những ý kiến tiêu cực và tích cực. Sẵn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẻ thơng tin;
+ Nhóm hiệu quả ln có sự chia sẻ quyền lực. Các thành viên đều nhận thức được vai trị của mình, đều có cảm giác là người gây ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định và thực thi quyết định. Nhờ đó kích thích phát triển năng lực, cá nhân và sở thích.
+ Một tiêu chí quan trọng nữa để xác định nhóm làm việc hiệu quả là giữa các thành viên có sự chia sẻ tầm nhìn, chia sẻ trách nhiệm,chia sẻ mức độ đáp ứng.
3.2. Các giai đoạn phát triển nhóm làm việc hiệu quả
- Giai đoạn hình thành: Đây là giai đoạn các thành viên trong nhóm làm quen với nhau, tìm hiểu và thăm dị nhau. Mỗi người đều mang đến nhóm một tính cách, kỹ năng, kiến thức khác nhau và họ cần có thời gian để bộc lộ mình và hiểu về người khác..
- Giai đoạn bão táp: Đây là giai đoạn khó khăn và phức tạp nhất vì xung đột, mâu thuẫn dễ dàng bùng nổ trong hầu hết mọi vấn đề của nhóm. Các thành viên vẫn chưa đạt được sự cởi mở, thân thiện, đồng cảm, tin tưởng; mặt khác họ lại muốn thể hiện “cái tơi” nhằm khẳng định vai trị và tầm quan trọng của mình.
- Giai đoạn chuẩn hóa: Trong giai đoạn chuẩn hóa, mọi người cần phải hiểu và nắm rõ những quy định, quy chế, và nguyên tắc làm việc để từ đó có những ứng xử và hành động phù hợp với chuẩn mực chung của nhóm. Đây là mốc khởi đầu của sự liên kết nhóm. Các thành viên t m thấy sự an toàn và xây dựng kế hoạch hướng tới mục tiêu chung.
Nhóm làm việc phải trên cơ sở hướng tới những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu. Mục tiêu phải có sự định lượng để có thể đánh giá. Mục tiêu đạt được bằng chính khả năng của của nhóm, phù hợp với thực tế chứ không viển vông. Phải có thời hạn để đạt được mục tiêu. Lập kế hoạch chính là việc cụ thể hóa các mục tiêu về các nguồn lực, phương pháp, thời gian tiến hành, yêu cầu công việc…. Bảng xây dựng kế hoạch công việc của giai đoạn này như sau:
STT Tên việc Nhân lực Phƣơng pháp làm việc Phƣơng tiện thực hiện Thời gian thực hiện Yêu cầu cần đạt đƣợc 1 2
- Giai đoạn thành công: Các thành viên cảm thấy tự do, thoải mái, an toàn khi trao đổi quan điểm với nhau. Mối quan hệ giữa các thành viên trở nên gắn bó, khăng khít. Sự liên kết ngày càng chặt chẽ. Trưởng nhóm có trách nhiệm kết nối, tổng hợp lại toàn bộ phần việc của mỗi thành viên, bảo đảm cơng việc được thực hiện đúng lịch trình và có kết quả. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các thành viên trong nhóm cần thường xuyên trao đổi, phối hợp với nhau, bổ sung ý kiến và giải quyết các vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện. Q trình thực hiện làm việc nhóm cũng địi hỏi cần có sự giám sát, đánh giá định kỳ, đột xuất để đảm bảo công việc được thực hiện đúng tiến độ và mục tiêu. Nhóm cần động viên, khích lệ các cá nhân làm việc tích cực, tổ chức đối thoại về những vướng mắc một cách trực diện, bảo đảm các thành viên hiểu và phối hợp hiệu quả trong suốt tiến trình thực hiện cơng việc.
- Giai đoạn kết thúc: Các nhiệm vụ đã hoàn tất và mục tiêu đã hoàn thành. Các thành viên khơng cịn ràng buộc hay phụ thuộc với nhau nữa. Có thể đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm cho việc tham gia vào các nhóm mới trong tương lai.
4. Các khó khăn, yếu tố tạo nên hiệu quả trong làm việc nhóm (1, 2)
4.1. Các khó khăn trong q trình làm việc nhóm
Khi một thành viên hoạt động trong nhóm, điều quan trọng là họ phải hiểu những gì cần đạt được trong phần việc họ đảm nhận và tổng quan công việc chung.
Trong trường hợp họ khơng quan tâm, khơng hiểu rõ nhiệm vụ mình cần làm thì sẽ dẫn đến sự kém hiệu quả do thiếu tập trung. Hay nghiêm trọng hơn là việc thực hiện những tác vụ không phù hợp với các mục tiêu lớn hơn của dự án.
Có vấn đề trong niềm tin giữa các thành viên
Thiết lập niềm tin giữa các thành viên là điều quan trọng đối với năng suất của nhóm. Niềm tin cho phép nhân viên yêu cầu hỗ trợ, đề nghị giúp đỡ hay phối hợp cùng những người khác.
Giữa các thành viên có niềm tin với sẽ giúp mọi người trong nhóm giải quyết vấn đề nhanh chóng và hiệu quả hơn. Trái lại, nếu cịn tồn tại những vấn đề về niềm tin, hiệu quả và năng suất làm việc sẽ bị giảm đi đáng kể.
Có những mâu thuẫn trong t nh cách của các thành viên
Các cá nhân đều có sở thích và tính cách riêng, và đơi khi điều này có thể dẫn đến tình huống mà hai nhân viên có xu hướng bất đồng. Việc có mâu thuẫn trong tính cách giữa các thành viên là một trong những khó khăn khi làm việc nhóm. Điều này có thể dẫn đến tinh thần chung giảm sút hoặc sự kém hợp tác khi làm việc giữa các thành viên.
Việc chia s thông tin không đƣợc công bằng giữa các thành viên
Trong công việc, sự chia sẻ thông tin liên quan đến dự án giúp các nhóm thành cơng. Vì vậy, khi một hoặc nhiều nhân viên giữ thông tin tránh xa đồng nghiệp, điều đó có thể gây bất lợi cho hiệu suất của nhóm.
Khi một nhân viên hoạt động với thơng tin khơng đầy đủ, họ có thể bỏ lỡ cơ hội đạt hiệu quả tốt hoặc thực hiện công việc không cần thiết. Dẫn đến những khó khăn khi làm việc nhóm khơng được giải quyết.
Thiếu giao tiếp giữa các thành viên
Giao tiếp cởi mở giúp mọi nhân viên biết được đồng nghiệp của họ mong đợi điều gì cũng như đồng nghiệp mong đợi điều gì ở họ.
Điều này nâng cao độ tin cậy chung của nhóm, tăng năng suất trong nhiều hoạt động. Nếu thiếu giao tiếp giữa các thành viên, hiệu quả công việc sẽ giảm sút.
Giảm tƣơng tác giữa các thành viên với nhau và với công việc
Những thành viên có cảm giác gắn kết với cơng việc nhóm sẽ có nhiều khả năng tạo ra kết quả tích cực hơn.
Sự gắn bó giúp nhân viên duy trì sự tập trung và nhiệt tình, điều này có thể làm tăng cả số lượng và chất lượng đầu ra của họ. Khi một người mất kết nối với một dự án, điều đó có thể dẫn đến giảm năng suất. Đây là khó khăn khi làm việc nhóm rất thường thấy.
Số lƣợng thành viên lớn là khó khăn khi làm việc nhóm
Mặc dù bạn thường có thể mong đợi một đội nhiều thành viên hơn sẽ tạo ra nhiều kết quả hơn. Nhưng số lượng thành viên viên của bạn phát triển quá lớn so với hoạt động chung, kết quả là có thể dẫn đến giảm hiệu quả tổng thể.
Cạnh tranh không lành mạnh trong làm việc nhóm
Mặc dù một số cạnh tranh trong các thành viên trong nhóm có thể có lợi. Đây là một cách khuyến khích nhau làm việc tốt nhất. Tuy nhiên, ngược lại sẽ có một số nhân viên có thể quá cạnh tranh.
Khi các thành viên cạnh tranh q mức, họ có thể ít giao tiếp hoặc ít giúp đỡ lẫn nhau. Nó có thể làm tăng khả năng xảy ra sai lầm hoặc các thành viên trong nhóm khơng chia sẽ các thơng tin cần thiết cho nhau.
Mục tiêu đối lập là khó khăn khi làm việc nhóm
Điều quan trọng trong làm việc nhóm là giữ cho các thành viên làm việc hướng tới một sản phẩm cuối cùng thống nhất để duy trì cả tinh thần và tính nhất qn. Khi các nhân viên theo đuổi các mục tiêu đối lập với nhau, nó có thể dẫn đến cơng việc khơng tương thích hoặc thậm chí là mâu thuẫn.
Làm việc trong sự cơ lập
Một hoặc vài thành viên có xu hướng làm việc quá độc lập, không phối hợp và kém liên kết với những thành viên khác. Điều này có thể sẽ kéo tinh thần của cả nhóm đi xuống. Đây là một trong những khó khăn khi làm việc nhóm cần tránh khi làm việc nhóm. Ngồi ra, xu hướng làm việc trong sự cơ lập cũng có
thể khiến các thành viên này rơi vào trạng thái ôm đồm hoặc bị đùn đẩy công việc từ thành viên khác.
Thiếu nhận thức về bản thân
Một cá nhân có nhận thức khơng về bản thân có thể gây ra khó khăn khi làm việc nhóm. Điển hình cho khó khăn này là có một thành viên quá tự tin hoặc quá tự ti về bản thân. Dẫn đến mong muốn trong công việc của họ bị sai lệch. Điều này tạo nên sự kém hiệu quả trong công việc.
Với một số người nhận thức chưa đúng về bản thân, chính họ cũng sẽ có những khó khăn gặp phải khi làm việc nhóm. Điển hình là sự mất cân bằng giữa khả năng của bạn thân và các tác vụ của công việc. 4.2. Các yếu tố tạo nên hiệu
quả trong làm việc nhóm (1, 2)
Nhóm làm việc hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố chủ quan (Yếu tố bên trong), có yếu tố khách quan (Yếu tố bên ngồi).
- Yếu tố nội tại: Là yếu tố có tính chủ quan, bao gồm trình độ và sự hợp tác của các thành viên, sự tuân thủ những quy chế làm việc nhóm của các thành viên, khả năng điều hành của trưởng nhóm, mục tiêu của nhóm, điểm mạnh và điểm yếu của nhóm…
- Yếu tố ngoại tại: Bao gồm bối cảnh làm việc, môi trường và điều kiện làm việc, quy mơ nhóm, sự đánh giá của tổ chức đối với kết quả làm việc của nhóm, những thuận lợi và khó khăn từ yếu tố khách quan đối với cơng việc của nhóm.
5. Các kỹ năng cần có để làm việc nhóm hiệu quả
5.1. Đối với các cá nhân
Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các
thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến giữa các thành viên. Thực hiện kỹ năng lắng nghe trong nhóm làm việc gắn liền với sự quan tâm tới vấn đề nhóm cần giải quyết. Lắng nghe khơng chỉ tiếp nhận ý kiến mà cịn thanh lọc, phân tích và lựa chọn ý kiến. Cần thể hiện thái độ khi lắng nghe bằng cử chỉ, ánh mắt và tư thế. Khi người trình bày ý kiến cảm nhận được cử tọa đang chú ý sẽ cảm thấy tự tin và phấn khích hơn; Cần thể hiện thái độ lắng nghe với sự quan tâm thực sự.
- Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi, chúng ta có thể nhận
biết mức độ tác động lẫn nhau, khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên khác của họ. Nguyên tắc chất vấn phải trên tinh thần tôn trọng đối tác, giàu thiện chí; khơng chất vấn quá dài; không chất vấn bằng thái độ gay gắt; mội dung chất vấn cần rõ ràng, không mơ hồ.
- Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã
đưa ra. Khả năng thuyết phục rất quan trọng trong trường hợp có những ý kiến khác nhau khi giải quyết vấn đề của nhóm. Sức thuyết phục khơng chỉ ở ngơn ngữ, cử chỉ, hành vi mà cịn cả ở sự chân thành, thân thiện.
- Tôn trọng: Mỗi thành viên trong nhóm phải tơn trọng ý kiến của những
người khác thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực. Tơn trọng cũng là một hình thức khích lệ để nhóm làm việc hiệu quả.
- Trợ giúp: Các thành viên trong nhóm phải biết giúp đỡ nhau và biết cách tiếp nhận sự giúp đỡ; Sự trợ giúp làm tăng cường khả năng của các cá nhân, tạo mối liên kết giữa các thành viên trong nhóm.
- Phối hợp: Thiếu khả năng phối hợp nhóm sẽ rời rạc, mục tiêu làm việc
nhóm sẽ khơng thể thực hiện. Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra. Phối hợp cần đồng bộ và nhất quán.
5.2. Đối với tổ chức nhóm
5.2.1. Kỹ năng giải quyết xung đột (1, 2)
Xung đột là vấn đề thường xảy ra trong các nhóm làm việc. Cách giải quyết xung đột tốt nhất là tất cả các thành viên đều “gặp nhau ở điểm giữa”. Chia sẻ và thơng cảm với nhau vì một mục tiêu chung, khơng tìm cách xốy sâu vào điểm khác biệt. Các cách giải quyết xung đột:
Áp đảo
Né tránh
Nhường nhịn
Hợp tác.
5.2.2. Kỹ năng tổ chức cuộc họp nhóm
Chuẩn bị cho cuộc họp: Xác định nội dung và mục tiêu cần đạt được
góp ý kiến như thế nào? Các mâu thuẫn, xung đột sẽ được giải quyết như thế nào? Mong đợi những gì từ mỗi thành viên? Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiến hành cuộc họp như: địa điểm, thời gian, các phương tiện, công cụ cần thiết phục vụ cho cuộc họp (nếu cần); chuẩn bị kế hoạch triển khai cuộc họp
Triển khai cuộc họp: Để tạo khơng khí hợp tác trong cuộc họp, tốt nhất nên có bước giới thiệu các thành viên của cuộc họp với nhau.
5.2.3. Kỹ năng lập kế hoạch
5 yếu tố để hoạch định công việc:
Why (Tại sao?): Tại sao cần làm việc này? Chúng ta cần hiểu mục đích của từng nhiệm vụ hay cơng việc là gì để có động lực thực hiện.
What (Làm gì?): Cần phải làm gì để đạt được mục tiêu? Chúng ta phải xem xét, cân nhắc, lựa chọn cách thức thực hiện hiệu quả để đạt được mục tiêu
Who (Ai?) : Ai sẽ là người thực hiện những công việc này? Ai là người chịu trách nhiệm? có thể tìm nguồn hỗ trợ từ người khác khơng?
When (Khi nào?): bắt đầu, kết thúc, trong khoảng bao lâu cơng việc sẽ hồn thành?
Where (Ở đâu?): Công việc được thực hiện ở đâu? Hoặc chúng ta có thể tìm nguồn hỗ trợ ở đâu?
5.2.4. Kỹ năng tổ chức công việc
Xác định quy trình, khối lượng cơng việc và phân cơng lao động
+ Xác định quy trình: Quy trình là một chuỗi các hoạt động đều đặn hay