Bảng phân tích cơ cấu cơng nợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 96)

Chỉ tiêu Đvt 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 2019/2018

(%)

2020/2019 (%)

1. Hệ số các khoản phải thu (lần)

= Các khoản phải thu/ Tổng tài sản Lần 0.087 0.075 0.063 -13.84 -15.95

- Các khoản phải thu Tr.đồng 457,920 454,668 369,204 -0.71 -18.80

- Tổng tài sản Tr.đồng 5,275,732 6,079,382 5,873,770 15.23 -3.38

2. Hệ số các khoản phải trả (lần)

= Các khoản phải trả/ Tổng tài sản Lần 0.679 0.643 0.631 -5.39 -1.87

- Các khoản phải trả Tr.đồng 3,583,053 3,906,176 3,703,609 9.02 -5.19 3. Hệ số các khoản phải thu/ các

khoản phải trả Lần 0.128 0.116 0.100 -8.92 -14.36 Bảng 2.10. Tình hình quản trị cơng nợ Chỉ tiêu Đvt 31/12/2018 31/12/201 9 31/12/202 0 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019

+/- % +/- %

1. Hệ số thu hồi nợ

= DTT/Các khoản phải thu NHBQ Lần 10.75 11.51 15.11 0.76 7.10 3.59 31.21

Doanh thu thuần Tr.đồng 4,922,307 5,234,325 5,576,835 312018.0

0 6.34 342510.00 6.54 Các khoản phải thu ngắn hạn Tr.đồng 457,920 454,668 369,204 -3252.00 -0.71 -85464.00 -18.80 2. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 33.96 31.70 24.16 -2.25 -6.63 -7.54 -23.78 3. Hệ số hoàn trả nợ = GVHB/Các khoản phải trả NHBQ Lần 1.19 1.16 1.34 -0.03 -2.85 0.18 15.48 Giá vốn hàng bán Tr.đồng 4,268,295 4,520,493 4,949,365 252198.0 0 5.91 428872.00 9.49 Các khoản phải trả ngắn hạn Tr.đồng 3,583,053 3,906,176 3,703,609 323123.0 0 9.02 -202567.00 -5.19 4. Kỳ trả nợ bình quân Ngày 306.40 315.40 273.13 9.00 2.94 -42.27 -13.40

Các khoản phải thu của công ty năm 2018 là 457,920 triệu đồng, năm 2019 là 454,668 triệu đồng giảm 0.71% so với năm 2018; sang năm 2020 giảm xuống còn 369,204 triệu đồng và giảm 18.80% so với năm 2019. Việc giảm các khoản phải thu chứng tỏ nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty đang giảm đi, cơng ty có chính sách thu hồi nợ đúng đắn và hiệu quả. Điều nay giúp tình hình vốn bị chiếm dụng của công ty được cải thiện.

Các khoản phải trả của công ty năm 2018 là 3,583,053 triệu đồng, năm 2019 tăng lên 3,906,176 triệu đồng, tăng 9.02% so với năm 2018; sang năm 2020 các khoản phải trả là 3,703,609 triệu đồng và giảm 202,567 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 5.19%, cho thấy công ty đã giảm vốn đi chiếm dụng. Tuy nhiên, công nợ phải trả chủ yếu là phải trả người bán ngắn hạn và vay nợ thuế tài chính ngân hàng khiến cho cơng ty phải đối mặt với nghĩa vụ trả nợ trong ngắn hạn.

Như vây, số vốn bị chiếm dụng đang giảm đi, số vốn đi chiếm dụng tăng lên, điều này sẽ tạo lợi thế cho công ty khi nền kinh tế đang có nhiều khó khăn. Quy mơ vốn chiếm dụng nhiều hơn giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn mà vẫn đáp ứng được nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh.

- Hệ số các khoản phải thu: Ở thời điểm năm 2018 hệ số này là 0.087, cho biết trong tổng tài sản của cơng ty có 0.087 phần vốn bị chiếm dụng; năm 2019 hệ số này là 0.075, giảm 13.84% so với năm 2018, tức là trong tổng tài sản của cơng ty thì có 0.075 phần vốn bị chiếm dụng; đến năm 2020 hệ số này giảm xuống còn 0.063, giảm 15.95% so với năm 2019 và cũng như những năm trước thì tổng tài sản của cơng ty có 0,09 phần vốn bị chiếm dụng. Ta thấy, tốc độ giảm của công nợ phải thu năm 2020 ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng của quy mô tài sản, tài sản giảm với tốc độ 3.38%. Điều này cho thấy tình hình vốn bị chiếm dụng của cơng ty ngày càng giảm. Cơng ty đang tăng cường áp dụng chính sách bán hàng thu tiền ngay đối với các nhà phân phối, do đó khoản phải thu có xu hướng giảm.

- Hệ số các khoản phải trả: Ở thời điểm cuối năm 2020 hệ số này là 0.631 lần, tức là trong mỗi đồng tài sản thì có 0.631 đồng hình thành từ vốn đi chiếm dụng, hệ số này giảm 1.87 % so với đầu năm. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của các khoản phải trả nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng của tài sản, tốc độ tăng trưởng của nợ phải trả là -5.19%, trong khi đó tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản chỉ là -3.38%. Nợ phải trả năm 2020 giảm cho thấy công ty đã phần nào giải quyết những khoản nợ, khoản phải trả người bán chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nợ phải trả, chứng tỏ cơng ty có mối quan hệ tín dụng thương mại tốt với các nhà cung cấp và uy tín của cơng ty ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên việc nợ phải trả giảm, cơng ty sẽ mất đi phần vốn chi phí thấp.

- Hệ số nợ phải thu/nợ phải trả: Ở thời điểm năm 2018 hệ số này là 0.128, cho biết trong năm 2018 để chiếm dụng được một đồng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng mất 0.128 đồng; năm 2019 hệ số này là 0.116, giảm 8.92% so với năm 2018 và cho biết trong năm 2019 để chiếm dụng được một đồng vốn doanh nghịệp bị chiếm dụng mất 0.116 đồng; năm 2020 hệ số này là tiếp tục giảm xuống 0.100, giảm 14.36% so với năm 2019 và cho biết năm 2020 để chiếm dựng được một đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp bị chiếm mất 0.100 đồng. Trong cả năm 2020 do sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp nên chính sách bán hàng của cơng ty là duy trì thị phần đảm bảo an tồn, ổn định. Do đó, hệ số nợ phải thu/nợ phải trả của cơng ty có xu hướng giảm là tốt trong điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn.

- Hệ số thu hồi nợ: Năm 2018 đạt 10.75 lần và kỳ thu tiền bình quân đạt 33.96 ngày; đến năm 2019 đạt 11.51 lần, tăng 0.76 lần so với năm 2018 và kỳ thu tiền là 31.70 ngày; năm 2020 hệ sô này tăng lên đến 15.11 lần, tăng 3.59 lần so với năm 2019 và kỳ thu tiền bình quân là 24.16 ngày. Qua năm 2019, 2020 tốc độ thu hồi đã tăng, cho thấy cơng ty đã có những chính sách thích

hợp trong việc thu.

- Hệ số hoàn trả nợ: năm 2018 là 1.19 lần và muỗi lần luân chuyển mất 306.40 ngày; năm 2019 hệ sô này giảm xuống 1.16 lần và kỳ luân chuyển hết 315.40 ngày; đến năm 2020 hệ số hồn trả nợ của cơng ty là 1.34, tăng 0.18 lần so với năm 2018 và có kì ln chuyển là 273.13 ngày

Kỳ trả nợ bình quân giảm cho thấy tình hình chiếm dụng trong thanh tốn của cơng ty có xu hướng tăng. Chỉ tiêu này tăng, cho thấy công ty chưa đảm bảo khả năng thanh tốn cho bên có liên quan.

Cơng ty đã giảm các khoản bị chiếm dụng đáng kể, cơng tác hồn trả nợ theo xu hướng tốt nhưng công tác thu hồi nợ triển khai chưa tốt. Công ty cần lập kế hoạch thu hồi nợ theo đúng tiến độ, tránh gây ứ đọng nhiều vốn ở các khoản phải thu.

Bảng 2.11. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán31/12/2018 31/12/2019 31/12/2018 31/12/2019 5,275,732 6,079,382 3,621,402 4,018,401 3,764,181 4,278,802 3,583,053 3,906,176 3,024,162 3,682,004 279,819 140,658 267,407 274,918 100,922 98,518 1.05 1.10 0.21 0.15 0.078 0.036 2.65 2.79

Từ kết quả tính tốn trên cho thấy, về cơ bản khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2020 đã sụt giảm, cụ thể: hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số khả năng thanh toán lãi vay giảm.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: năm 2018 hệ số này đạt 1.05 lần, cho biết cơng ty có thể thanh tốn 1.05 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản hiện có; năm 2019 hệ số này đạt 1.10 lần, cho biết công ty có thể thanh tốn 1.10 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản hiện có, tăng 4.27% so với năm 2018; năm 2020 hệ số này lại có xu hướng giảm, đạt 1.07 lần, tức cơng ty có thể thanh tốn 1.07 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản hiện có, giảm 2.16% so với năm 2019. Ở cả 3 năm hệ số khả năng thanh toán hiện thời đều lớn hơn 1 tức là cơng ty ln bảo đảm khả năng thanh tốn các khoản nợ. Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của cơng ty có xu hướng giảm. Ngun nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu thời điểm cần xem xét thêm các hệ số thanh tốn khác để đánh giá chính xác hơn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: năm 2018 hệ số này đạt 0.21 lần, tức là khơng cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với một đồng nợ ngắn hạn có thể đảm bảo thanh tốn bằng 0.21 đồng tài sản ngắn hạn của công ty; năm 2019 hệ số này giảm xuống còn 0.15 lần, tức tức là khơng cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với một đồng nợ ngắn hạn có thể đảm bảo thanh tốn bằng 0.15 đồng tài sản ngắn hạn của cơng ty, giảm 26.02% so với năm 2018; sang năm 2020 hệ số này tăng nhẹ lên 0.17 lần, tức không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với một đồng nợ ngắn hạn có thể đảm bảo thanh tốn bằng 0.17 đồng tài sản ngắn hạn của công ty, tăng 10.68% so với năm 2019. Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm vào năm 2019 nguyên nhân là do tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu tài sản ngắn hạn tăng vói tốc độ

lớn, trong khi tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn khơng lớn. Mặc dù, có xu hướng giảm nhưng đầu năm và cuối năm 2020 hệ số này đều lớn hơn 1 tức là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh tức thời: năm 2018 hệ sô này đạt 0.078 lần, đến năm 2019 hệ số này giảm xuống còn 0.036 lần; và sang năm 2020 hệ số này lại có dấu hiệu tăng trở lại khi đạt 0.068 lần. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty ở cả 3 năm đều nhỏ hơn 1, cho thấy công ty chưa đảm bảo khả năng thanh tốn và có chưa có lượng tiền dư ra.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: năm 2018 hệ số này đạt 2.65 lần, tức thu nhập của doanh nghiệp cao gấp 2,65 lần chi phí trả lãi; đến năm 2019 hệ số này tăng lên 2.79 lần, tức thu nhập của doanh nghiệp cao gấp 2.79 lần chi phí trả lãi, tăng 5.32% so với năm 2018; đến năm 2020 hệ số này giảm mạnh xuống 1.91 lần, tức thu nhập của doanh nghiệp cao gấp 1.91 lần chi phí trả lãi, giảm 31.65%. Có thể thấy hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty tương đối cao, khả năng thanh tốn lãi vay cao cho thấy khả năng thanh toán lãi của cơng ty cho các chủ nợ của mình cao.

Bảng 2.12. Hiệu suất hoạt động của công ty 3 năm 2018- 2020

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 Chênh lệch 19/18(%) Chênh lệch20/19 (%)

1. Doanh thu thuần Tr.đ 4,922,307 5,234,325 5,576,835 6.34 6.54

2. Tổng tài sản bình quân Tr.đ 5,141,982 5,677,557 5,976,576 10.42 5.27 3. VLĐ bình quân Tr.đ 3,992,953 4,021,492 4,124,142 0.71 2.55 4. VCĐ bình quân Tr.đ 1,149,029 1,656,066 1,852,434 44.13 11.86 5. Gía vốn hàng bán Tr.đ 4,268,295 4,520,493 4,949,365 5.91 9.49 6. HTK bình quân Tr.đ 3,071,781 3,353,083 3,512,616 9.16 4.76 7. Số vòng quay VLĐ = (1)/(3) vòng 1.23 1.30 1.35 5.58 3.89

8. Kỳ luân chuyển VLĐ = 360/(7) ngày 296.09 280.43 269.92 -5.29 -3.75

9. Hiệu suất sử dụng VCĐ = (1)/(4) lần 4.28 3.16 3.01 -26.22 -4.75

10. Vòng quay tài sản = (1)/(2) vòng 0.96 0.92 0.93 -3.69 1.21

11. Vòng quay HTK = (5)/(6) vòng 1.39 1.35 1.41 -2.98 4.51

 Vòng quay VLĐ:

Từ số liệu bảng ta thấy được vịng quay vốn lưu động của cơng ty đang được cải thiện, năm 2020, số vịng quay vốn lưu động của cơng ty đạt 1.35 vòng so với 1.35 vòng năm 2019 tăng 3.89%. Nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, so với trung bình ngành (Dao động từ 1.5 đến 2.0 vịng) thì tốc độ vịng quay vốn của cơng ty chưa cao, vì vậy vậy cơng ty cần có nhiều biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu để tăng vịng quay vốn lưu động, ngồi ra cần đề ra các biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu để tăng cường sức mạnh tài chính và sử dụng vốn của cơng ty dẫn đến kỳ luân chuyển vốn dài. Mặt khác tỷ lệ nguồn vốn nợ của cơng ty vẫn gần 80 %, do đó, việc đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động càng có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Đặc điểm của ngành sản xuất là thường có hệ số này cao, tuy nhiên hệ số này của cơng ty lại có dậu hiệu giảm, cụ thể: năm 2018 hệ số này đạt 4.28 lần, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được 4.28 đồng doanh thu thuần; sang đến năm 2019 hệ số này giảm xuống còn 3.16 lần, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được 3.16 đồng doanh thu thuần, giảm 26.22% so với năm 2018; đến năm 2020 hệ số này tiếp tục giảm xuống còn 3.01 lần, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được 3.01 đồng doanh thu thuần, giảm 4.75% so với năm 2019.

Nguyên nhân khiến hệ số có mức tăng trưởng âm như này là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần nhở hơn so với mức độ tăng trưởng của VCĐ. Vì vậy, trên thực tế, khoản vốn cố định tạo ra doanh thu chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số doanh thu thuần của công ty.

 Vòng quay HTK:

Năm 2020, số vòng quay hàng tồn cải thiện lên 1.41 vòng, tăng 4.51% so với cùng kỳ năm năm 2019. Nguyên nhân là tố độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán (9.49%) cao so với tốc độ tăng trưởng hàng tồn kho bình quân (4.76%). Giá vốn hàng bán cuối năm 2020 đạt 4,949,365 triệu đồng do cơng ty có thêm các dự án sản xuất sản phẩm mới, ngoài ra cũng là bởi chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như : giá điện , giá xăng tăng , lạm phát , thời tiết , ... Số vòng quay hàng tồn kho tăng lên có thể được coi là một tín hiệu tốt đối với cơng ty, giúp cơng ty không bị ứ động vốn ở chỉ tiêu này, không tốn quá nhiều chi phí để quản lý hàng tồn kho cũng như không dự trữ hàng tồn kho quá lâu dẫn đến giảm chất lượng của hàng tồn kho

 Vòng quay tài sản:

Vòng quay tài sản năm 2020 là 0.93 lần, tăng 1.21% so với thời điểm cuối năm 2019. Chỉ số này cho thấy trong năm 2020, với 1 đồng tài sản tham dự vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.93 đồng doanh thu. Tại thời điểm năm 2019, vịng quay tài sản của cơng là thấp nhất trong 3 năm, nguyên nhân của sự giảm như vậy là do tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân mẽ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần mạnh. So với năm 2018 thì năm 2019 – 2020 vịng quay tài sản của cơng ty có chiều hướng giảm, vịng quay tài sản giảm lên cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả.

Bảng 2.13. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động năm 2018-2020

Chỉ tiêu Đvt Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 (%)Chênh lệch 2020/2019 (%)Chênh lệch

1. Doanh thu thuần Tr.đồng 4,922,307 5,234,325 5,576,835 6.34 6.54

2. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) Tr.đồng 368329 373436 261170 1.39 -30.06

3. Tài sản bình quân Tr.đồng 5,141,982 5,677,557 5,976,576 10.42 5.27

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w