Hiệu suất hoạt động của công ty 3 năm 2018 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 105 - 129)

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 Chênh lệch 19/18(%) Chênh lệch20/19 (%)

1. Doanh thu thuần Tr.đ 4,922,307 5,234,325 5,576,835 6.34 6.54

2. Tổng tài sản bình quân Tr.đ 5,141,982 5,677,557 5,976,576 10.42 5.27 3. VLĐ bình quân Tr.đ 3,992,953 4,021,492 4,124,142 0.71 2.55 4. VCĐ bình quân Tr.đ 1,149,029 1,656,066 1,852,434 44.13 11.86 5. Gía vốn hàng bán Tr.đ 4,268,295 4,520,493 4,949,365 5.91 9.49 6. HTK bình quân Tr.đ 3,071,781 3,353,083 3,512,616 9.16 4.76 7. Số vòng quay VLĐ = (1)/(3) vòng 1.23 1.30 1.35 5.58 3.89

8. Kỳ luân chuyển VLĐ = 360/(7) ngày 296.09 280.43 269.92 -5.29 -3.75

9. Hiệu suất sử dụng VCĐ = (1)/(4) lần 4.28 3.16 3.01 -26.22 -4.75

10. Vòng quay tài sản = (1)/(2) vòng 0.96 0.92 0.93 -3.69 1.21

11. Vòng quay HTK = (5)/(6) vòng 1.39 1.35 1.41 -2.98 4.51

 Vòng quay VLĐ:

Từ số liệu bảng ta thấy được vịng quay vốn lưu động của cơng ty đang được cải thiện, năm 2020, số vịng quay vốn lưu động của cơng ty đạt 1.35 vòng so với 1.35 vòng năm 2019 tăng 3.89%. Nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, so với trung bình ngành (Dao động từ 1.5 đến 2.0 vịng) thì tốc độ vịng quay vốn của cơng ty chưa cao, vì vậy vậy cơng ty cần có nhiều biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu để tăng vịng quay vốn lưu động, ngồi ra cần đề ra các biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu để tăng cường sức mạnh tài chính và sử dụng vốn của cơng ty dẫn đến kỳ luân chuyển vốn dài. Mặt khác tỷ lệ nguồn vốn nợ của cơng ty vẫn gần 80 %, do đó, việc đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động càng có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Đặc điểm của ngành sản xuất là thường có hệ số này cao, tuy nhiên hệ số này của cơng ty lại có dậu hiệu giảm, cụ thể: năm 2018 hệ số này đạt 4.28 lần, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được 4.28 đồng doanh thu thuần; sang đến năm 2019 hệ số này giảm xuống còn 3.16 lần, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được 3.16 đồng doanh thu thuần, giảm 26.22% so với năm 2018; đến năm 2020 hệ số này tiếp tục giảm xuống còn 3.01 lần, 1 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được 3.01 đồng doanh thu thuần, giảm 4.75% so với năm 2019.

Nguyên nhân khiến hệ số có mức tăng trưởng âm như này là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần nhở hơn so với mức độ tăng trưởng của VCĐ. Vì vậy, trên thực tế, khoản vốn cố định tạo ra doanh thu chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số doanh thu thuần của công ty.

 Vòng quay HTK:

Năm 2020, số vòng quay hàng tồn cải thiện lên 1.41 vòng, tăng 4.51% so với cùng kỳ năm năm 2019. Nguyên nhân là tố độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán (9.49%) cao so với tốc độ tăng trưởng hàng tồn kho bình quân (4.76%). Giá vốn hàng bán cuối năm 2020 đạt 4,949,365 triệu đồng do cơng ty có thêm các dự án sản xuất sản phẩm mới, ngoài ra cũng là bởi chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như : giá điện , giá xăng tăng , lạm phát , thời tiết , ... Số vòng quay hàng tồn kho tăng lên có thể được coi là một tín hiệu tốt đối với cơng ty, giúp cơng ty không bị ứ động vốn ở chỉ tiêu này, không tốn quá nhiều chi phí để quản lý hàng tồn kho cũng như không dự trữ hàng tồn kho quá lâu dẫn đến giảm chất lượng của hàng tồn kho

 Vòng quay tài sản:

Vòng quay tài sản năm 2020 là 0.93 lần, tăng 1.21% so với thời điểm cuối năm 2019. Chỉ số này cho thấy trong năm 2020, với 1 đồng tài sản tham dự vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.93 đồng doanh thu. Tại thời điểm năm 2019, vịng quay tài sản của cơng là thấp nhất trong 3 năm, nguyên nhân của sự giảm như vậy là do tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân mẽ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần mạnh. So với năm 2018 thì năm 2019 – 2020 vịng quay tài sản của cơng ty có chiều hướng giảm, vịng quay tài sản giảm lên cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả.

Bảng 2.13. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động năm 2018-2020

Chỉ tiêu Đvt Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 (%)Chênh lệch 2020/2019 (%)Chênh lệch

1. Doanh thu thuần Tr.đồng 4,922,307 5,234,325 5,576,835 6.34 6.54

2. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) Tr.đồng 368329 373436 261170 1.39 -30.06

3. Tài sản bình quân Tr.đồng 5,141,982 5,677,557 5,976,576 10.42 5.27

4. Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 214,589 221,413 138,592 3.18 -37.41

5. VKD bình quân Tr.đồng 5141982 5677557 5976576 10.42 5.27

6. VCSH bình quân Tr.đồng 1622141.5 1857655.5 2081440.5 14.52 12.05

7. Vịng quay tồn bộ VKD Vòng 0.96 0.92 0.93 -3.69 1.21

8. Tỷ suất LNST/Doanh thu thuần (ROS) % 4.36 4.23 2.49 -2.97 -41.25

9. Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản (BEP) % 7.16 6.58 4.37 -8.18 -33.56

10. Tỷ suất LNST/TSBQ (ROA) % 4.17 3.90 2.32 -6.55 -40.54

11. Tỷ suất LNST/VCSH (ROE) % 13.23 11.92 6.66 -9.90 -44.14

Qua bảng số liệu ta thấy hiệu quả kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2018 – 2020 có sự chuyển biến tích cực, cụ thể:

Vịng quay vốn kinh doanh năm 2018 đạt 0.96 vòng, đến năm 2019 là 0.92 vòng giảm 3.96% so với năm 2018 và năm 2020 lại tăng lên 0.93 vịng, tăng % so vói năm 2019. Đây là chỉ tiêu phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển được bao nhiêu vịng. So với năm 2018, thì vịng quay VKD của cơng ty năm 2019, 2020 giảm, vòng quay VKD giảm là do mức độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn mức độ tăng của VKD bình quân.

 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP – Basic Earning power)

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản cho biết 1 đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Nhìn chung, cơng ty duy trì tỷ lệ này tương đối ổn định trong 3 năm 2018, 2019, 2020 ở mức 4.37% đến 7.16% - một mức tương đối cao. BEP cịn là một chỉ tiêu giúp cơng ty có thể đánh giá được tác động của địn bẩy tài chính lên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) qua công thức sau:

ROE = [BEP + *(BEP – r)] * (1-t)

Với thực tế BEP của công ty hiện tại và lãi suất đi vay thực tế là 8,3% thì nếu doanh nghiệp tiếp tục đi vay thêm nữa mà khơng cải thiện được hệ số BEP thì sẽ chịu ảnh hưởng ngược của địn bẩy tài chính. Mặc dù cơng ty dùng vốn vay có thể làm tăng địn bẩy tài chính nhưng hiện BEP< r thì địn bẩy tài chính hoạt động sẽ không được hiệu quả tốt nhất.

Công ty cần đưa ra các hoạch định rõ ràng khi sử dụng khoản nợ vay hơn để có thể tận dụng địn bẩy tài chính khuếch đại ROE.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS – Return on sales)

Năm 2018, ROS của công ty chỉ đạt ở mức 4.36%, tức cứ 100 đồng doanh thu thì chỉ có 4.36 đồng là lợi nhuận sau thuế. ROS 2019 đã giảm xuống 4.23% so với năm 2018; sang năm 2020 ROS của cơng ty giảm mạnh xuống cịn 2.49%, với tốc độ giảm là 41.25% so với năm 2019, nguyên nhân là do năm 2020 có tốc độ tăng của DTT hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng

bán. Chỉ tiêu này phản ảnh trình độ quản trị doanh thu và chi phí của doanh nghiệp, vậy nên trong khi doanh thu tăng mà ROS lại giảm cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện chưa tốt cơng tác quản trị chi phí. Tuy nhiên trong 3 năm gần đây chỉ số ROS ln duy trì ở mức trung bình, điều này cho thấy mức độ tiết kiệm chi phí của cơng ty chưa được cải thiện. Cơng ty cần có nhiều biện pháp nhằm gia tăng tốc độ tiết kiệm chi phí từ đó tăng lợi nhuận rịng thu được, cải thiện tình hình kinh doanh của công ty trong những năm tới.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA – Return on assets)

Ta có thể thấy, ROA 2018 chỉ đạt 4.17%, năm 2019 ROA giảm xuống còn 3.90 %, giảm 6.55% so với năm 2018; ROA 2020 tiếp tục giảm xuống 2.32%, với tóc độ giảm là 40.54% so với năm 2019. Năm 2020 giảm nguyên nhân là do năm 2020 công ty tiến hành vay một lượng vốn khá lớn, làm phát sinh chi phí lãi vay cao, cản trở trực tiếp vào lợi nhuận gộp của cơng ty, ngồi ra, cơng ty ln duy trì một mức lợi nhuận gộp khá nhỏ dẫn đến lợi nhuận gộp giữa các năm khơng có sự đột biến dù doanh thu tăng mạnh. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty vẫn luôn chiếm một khoản khá lớn trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE- Return on equity)

Vào năm 2018, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì nhà đầu tư nhận lại được 13.23 đồng lợi nhuận; đến năm 2019, thì cứ 100 đồng vốn chủ sở được sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì nhà đầu tư nhận được 11.92 đồng lợi nhuận, giảm 9.90% so với năm 2018; năm 2020 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở được sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì nhà đầu tư nhận được 6.66 đồng lợi nhuận, giảm 44.14% so với năm 2019.

Nhìn chung, trong năm 2020, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty đều giảm so với năm 2019.

2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long trong giai đoạn 2018 - 2020

2.3.1. Những kết quả đạt được

công ty đã tiến hành đầu tư mua sắm máy móc thiết bị sản xuất: Nhằm hiệm đại hóa, thay thế và bổ sung 21 đầu máy móc thiết bị sản xuất với giá trị 1,313 tỷ đồng trong năm 2020. Các máy móc thiết bị sản xuất được đầu tư theo đúng quy chế quản lý nội bộ, phát huy hiệu quả sau khi hoàn thành đầu tư đưa vào sản xuất.

- Thứ hai, về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2020, mặc dù có nhiều khó khăn, song nhờ biết nắm bắt cơ hội cùng tinh thần đồn kết, sáng tạo khơng ngừng trong sản xuất kinh doanh nên doanh thu của Cơng ty khơng những vẫn duy trì được kết quả đạt được của các năm trước mà cịn có sự tăng trưởng mạnh và tăng trưởng dương qua 3 năm. Nhờ đó, thu nhập bình qn của người lao động trong Cơng ty tiếp tục được cải thiện, đa số người lao động yên tâm gắn bó với đơn vị, Cơng ty có điều kiện nộp ngân sách, trả các khoản nợ và trích lập các quỹ dự phòng rủi ro, làm lành mạnh hóa nền tài chính Cơng ty. Với kết quả hoạt động có hiệu quả năm 2019 làm cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên, cổ đông thêm niềm tin vào sự phát triển vững chắc của Công ty.

- Thứ ba, về tình hình tài chính cụ thể:

+ Tình hình tài sản: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh được đại hội đồng cổ đông thông qua hàng năm, Công ty cố gắng sử dụng tài sản phù hợp với ngành nghề kinh doanh để mang lại hiệu quả cao nhất.

+ Nợ phải thu: Các khoản nợ phải thu hàng năm đã được đánh giá và phân tích theo tuổi nợ để trích các khoản nợ dự phịng phải thu khó địi theo đúng quy định của Nhà nước, thành lập ban thu hồi công nợ để kiểm tra và tiến hành làm việc với các chủ đầu tư để thu hồi công nợ, hiện khơng có nợ xấu.

+ Tình hình nợ phải trả: Các khoản nợ phải trả được Công ty theo dõi và thanh toán đều theo đúng điều khoản của hợp đồng và phù hợp với tài chính của Cơng ty.

+ Quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn và nợ dài hạn tương đối hợp lý theo đặc trưng ngành sản xuất kinh doanh. Phần lớn cơng ty sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn và nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản dài hạn, một phần tài sản ngắn hạn.

năm.

+ Xem xét các chỉ số về khả năng thanh toán như: Hệ số khả năng thanh toán chung, thanh toán tức thời, thanh toán nhanh, hệ số thanh toán lãi vay,... qua các năm ta thấy: Khả năng thanh tốn chung của cơng ty lớn hơn 1 chứng tỏ nhu cầu thanh toán nằm trong khả năng thanh tốn, Tài sản có khả năng thanh tốn nợ dù không cao, chỉ số thanh tốn hiện thời xoay quanh 1 chứng tỏ cơng ty có khả năng thanh tốn nợ ngắn han đã đến hạn, hệ số thanh toán lãi vay cũng lớn hơn 1 chứng tỏ cơng ty có đủ khả năng thanh tốn lãi vay, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi.

Nhìn chung, xét về mặt cơ bản và trọng yếu Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long đã có được những lợi thế cơ bản đó là cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh tốt, tổng tài sản đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ, doanh thu đủ bù đắp chi phí , nguồn nhân lực trình độ cao, giàu kinh nghiệm nên dù có khó khăn trong khâu thanh tốn khối lượng, các chính sách nhà nước thay đổi liên tục, cơng ty vẫn đảm bảo hoạt động, xoay đủ vốn để sản xuất mang lại hiệu quả kinh doanh, thu lợi nhuận, có đủ khả năng thanh toán lãi tiền vay. Đây là những yếu tố cơ bản nhất giúp Cơng ty có tính ổn định và chủ động cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

- Tài sản của công ty tăng chủ yếu ở các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tức là tăng vốn tồn kho và vốn bị chiếm dụng.

- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp (Chỉ xoay quanh 30%) chứng tỏ mức độ độc lập tự chủ tài chính thấp và tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm dần.

- Khả năng thanh toán nhanh, hệ số thanh tốn tức thời khơng cao có xu hướng tăng vào năm 2020 nhưng đều dưới 1. Cho thấy khoản tiền mặt của công ty khơng đủ đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản khi cần thiết

- Chỉ số ROS của cơng ty ở mức trung bình, tuy nhiên có dầu hiệu giảm mạnh vào năm 2020 điều này cho thấy thấy mức độ tiết kiệm chi phí của cơng ty chưa được cải thiện mà ngày càng tiêu tốn nhiều chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh của công ty tương đối thấp và giảm mạnh vào năm 2020 (2.32%), công ty tiến hành vay một lượng vốn khá lớn, làm phát sinh chi phí lãi vay cao, cản trở trực tiếp vào lợi nhuận gộp của cơng ty, ngồi ra, cơng ty ln duy trì một mức lợi nhuận gộp khá nhỏ dẫn đến lợi nhuận gộp giữa các năm khơng có sự đột biến dù doanh thu tăng mạnh. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty vẫn luôn chiếm một khoản khá lớn trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Nhìn chung các tỷ suất hoạt động của cơng ty đều giảm mạnh vào năm 2020 cho thấy năm 2020 hoạt động kinh doanh của cơng ty đang gặp khó khan, việc đầu tư vào tài sản, đầu tư tài chính… khơng mang lại lợi nhuận cao cho công ty.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long (Trang 105 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w