Thành tựu và hạn chế trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank Thăng Long.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng ( VPBank ) – chi nhánh thăng long (Trang 32)

VPBank Thăng Long.

VPBank Thăng Long. vụ khách hàng, cũng như các cán bộ tín dụng rất chú trọng tới việc phát triển khách hàng, duy trì và phát triển thêm những đối tượng khách hàng mới nhưng cũng không lơ là tới việc thu thập thông tin, đánh giá và kiểm tra, giám sát, đơn đốc khách hàng trong suốt q trình trước và sau khi cho vay. Chính vì vây, dư nợ cho vay đối với khách hàng không ngừng tăng qua các năm, năm 2008 dư nợ chỉ là 622.418 trđ, đến năm 2010 dư nợ là 1.212.965 trđ tăng gấp đôi so với năm 2008.

Tình hình nợ quá hạn cũng được cải thiện rõ rệt, năm 2008 nợ quá hạn là 25.519 trđ, chiếm tỷ trọng 4,1% trong tổng dư nợ, nhưng đến năm 2010, nợ quá hạn chỉ là 23.046 trđ, chiếm tỷ lệ 1,9% mặc dù dư nợ cho vay đối với khách hàng là 1.212.965 trđ, nợ xấu cũng được giảm xuống, thấp hơn so với trung bình ngành rất nhiều.

Có được những kết quả nêu trên là do sự quyết tâm, cố gắng của toàn bộ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong tồn hệ thống. Ngân hàng đã có những chính sách để động viên khen thưởng, khích lệ tinh thần làm việc của cán bộ cơng nhân viên, đồng thời có những chế tài thích hợp để xử phạt những cán bộ khơng làm trịn bổn phận của mình.

2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục:

Rủi ro tín dụng hiện nay của VPBank nói chung, và của VPBank Thăng Long nói riêng là thấp so với toàn ngành ngân hàng. Nhưng do số lượng khách hàng ngày càng tăng, khối lượng tín dụng mở rộng, tình hình kinh tế - xã hỗi diến biến phức tạp, ngân hàng chưa thể kiểm soát được khả năng khoản vay

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng ( VPBank ) – chi nhánh thăng long (Trang 32)