Hồn thiện chính sách về giá cả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội (Trang 50 - 53)

II. Thực trạng kinh doanh phát triển thị trƣờng của Tổng công ty

2. Tăng cƣờng hoàn thiện các hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy hoạt

2.2. Hồn thiện chính sách về giá cả

* Căn cứ đề xuất giải pháp

Việc xác định chính sách giá cả là một trong những hoạt động quan trọng nhất, giá cả có vị trí đặc biệt quan trọng trong q trình tái sản xuất. Nó là khâu kết thúc và thể hiện kết quả của các khâu khác. Việc xác định mức giá phải làm sao cho ngƣời tiêu dung phải cảm thấy rằng họ đã nhận đƣợc một giá trị tƣơng đƣơng với số tiền mà họ bỏ ra, đồng thời doanh nghiệp phải thu đƣợc lợi nhuận hoặc ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp. Mặc dù nhìn chung trên thị trƣờng thế giới cạnh tranh bằng giá đã từng bƣớc chuyển sang cạnh tranh bằng chất lƣợng và thời hạn giao hang nhƣng nhiều lúc nhiều nơi và trên nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra rất gay gắt. Giá cả là lĩnh vực thể hiện sự tranh giành lợi kinh tế và vị trí độc quyền của mỗi doanh nghiệp.

* Nội dung giải pháp

Doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lƣợc giá hợp lí, linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng khách hang, phù hợp với từng sản phẩm. Công ty hiện nay đang sản xuất các mặt hang dệt may tƣơng tự nhƣ hang của đối thủ cạnh tranh. Đối với những mặt hang này khi bán ở thị trƣờng trong nƣớc thì giá cả lại cao hơn giá mặt hang cùng loại của đối thủ cạnh tranh rất nhiều trong khi chất lƣợng lại không cao hơn là mấy và mẫu mã lại tƣơng tự thì khi ngƣời tiêu dung trong nƣớc lựa chọn với một số tiền có hạn thì rõ rang họ sẽ không chọn hang của doanh nghiệp.

Vì vậy, doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu thì doanh nghiệp phải lựa chọn sản xuất các mặt hang có thể có

chất lƣợng thấp hơn, bán với giá rẻ hơn theo hình thức giá thấm dần hoặc là sản xuất các sản phẩm cao cấp hơn hẳn với các nhãn hiệu nổi tiếng, có uy tín trên thế giới và bán với mức giá cao hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh khác theo chính sách hớt váng sữa.

Đối với các khách hang quen thuộc, doanh nghiệp nên giảm giá để giữ đƣợc khách hang ngày một ổn định. Doanh nghiệp cũng có thể đƣa ra các chính sách khuyến khích khách hang tuỳ thuộc vào từng thời điểm, mục tiêu và khả năng của mình. Đồng thời cơng ty nên tiến hành đổi mới công nghệ thiết bị nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm. Làm đƣợc điều này, doanh nghiệp có thể tăng dần đƣợc tỷ trọng xuất khẩu trong doanh thu của mình, thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.

Hiện nay, mức giá của doanh nghiệp là cao hơn các đối thủ cạnh tranh trong đó điển hình là Trung Quốc. Vì vậy, cơng ty cần xem xét áp dụng một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Các giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm

Tổ chức tốt công tác nguồn nguyên liệu để chủ động trong thu mua, không gây ra hiện tƣợng bị ép giá.

+ Liên kết với các chân hang để tạo nguồn hang ổn định. Có chế độ hồ đồng hợp lí và thoả đáng để làm ăn lâu dài.

+ Thực hiện ngay việc kí hợp đồng mua bán ngun liệu. Chấm dứt tình trạng “nƣớc đến chân mới nhảy”, nguồn hang không ổn định mua bán theo kiểu thoả thuận trực tiếp.

Hồn thiện và khơng ngừng phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dung nguyên liệu

Một là: Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dung nguyên liệu với tất cả chủng loại sản phẩm.

Việc hồn thiện hơn hệ thống định mức địi hỏi phải đƣợc thƣờng xuyên tổ chức sửa đổi định mức theo yêu cầu mới của sản xuất từng đơn vị, tức là khi điều kiện sản xuất thay đổi thì phải sửa lại định mức cho phù hợp.

Cơng ty cần dựa vào những căn cứ sau để tiến hành sửa đổi lại định mức: - Các điều kiện sản xuất thay đổi nhƣ: đổi mới công nghệ, kĩ thuật

- Các số liệu thống kê và phân tích tình hình thực hiện mức kỳ báo cáo Hai là: giảm tỷ lệ hao hụt nguyên liệu.

Trang thiết bị và dụng cụ để hạn chế lãng phí do việc sản xuất ra nhiều phế liệu

Coi trọng việc tổ chức hoạch toán nguyên liệu đến từng tổ đội bộ phận sản xuất.

Nâng cao trình độ tay nghề công nhân. Giáo dục ý thức tiết kiệm cho cơng nhân. Có chế độ thƣởng phạt một cách hợp lí nhằm khuyến khích cơng nhân sử dụng tiết kiệm (Thƣởng tiết kiệm vật tƣ, thƣởng do nâng cao chất lƣợng giảm tỷ lệ phế phẩm)

Giảm chi phí nhân cơng trong chi phí sản xuất

Trong thời gian tới Tổng Cơng ty cần thực hiện một số biện pháp giảm chi phí nhân cơng sau:

+ Hợp lý hố sản xuất, sắp xếp lực lƣợng lao động ở từng khâu công việc tránh để tình trạng có bộ phận thì thừa, có bộ phận lại thiếu.

+ Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất để tránh hỏng hóc trục trặc của máy móc thiết bị gây gián đoạn sản xuất, lãng phí giờ cơng lao động.

+ Tăng cƣờng hình thức khốn sản phẩm, gắn chắt lợi ích kinh tế của ngƣời lao động với phần công việc mà họ đƣợc giao. Đồng thời tăng cƣờng thực hiện nghiêm ngặt nội quy lao động, chấm cơng rõ rang, tránh tình trạng đi muộn về sớm.

+ Thƣờng xuyên đào tạo đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp. Đào tạo đội ngũ lao động quản lí. Cần quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, thực hiện chế độ thi tuyển định kì để kiểm tra, đánh giá đề bạt, nâng bậc lƣơng thƣởng. Qua đó tác động đến tâm lí phấn đấu của ngƣời lao động.

Tiết kiệm chi phí cố định

Nên đầu tƣ mua máy móc theo chiều sâu, mua mới ngay từ đầu để sản xuất quay vịng vốn nhanh. Cơng ty có thể tiến hành biện pháp thuê mua tài chính đối với một số máy móc thiết bị và TSCĐ khi cần đầu tƣ mới.

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ). Thanh lí hoặc nhƣợng bán những TSCĐ đã hết hạn sử dụng không dung đến.

Do hầu hết các máy móc đều sử dụng điện cần giảm chi phí tiêu hao do sử dụng điện lãng phí bằng cách giao dịnh mức tiêu thụ điện cho các bộ phận cụ thể, lắp đặt công tơ đo điện, hạn chế thời gian máy chạy không tải.

Ý nghĩa của giải pháp

Việc xây dựng chính sách giá cả hợp lí cùng với việc đƣa ra các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phấm sẽ là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu đối với công ty. Tuy nhiên, để công cụ này trở nên thật sự hiệu quả địi hỏi cơng ty cần xác định chính sách giá đó nhằm phục vụ mục tiêu gì của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)