II. Thực trạng kinh doanh phát triển thị trƣờng của Tổng công ty
3. Một số biện pháp kiến nghị đối với Nhà nƣớc
3.4. Một số chính sách kiến nghị Nhà nƣớc:
Để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp, bên cạnh những nỗ lực của doanh nghiệp cần có những sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc.
a. Chính sách về thị trƣờng:
Bƣớc đầu tiên là phải đánh giá lại nhu cầu về hàng dệt may Việt Nam tại các thị trƣờng thông qua việc thiết lập hệ thống mạng xúc tiến thƣơng mại đối với các thị trƣờng trọng điểm nhƣ EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ và các thị trƣờng tiềm năng khác nhƣ Trung Đông, châu Phi. Để làm đƣợc việc này, Hiệp hội Dệt may, Tổng công ty Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cần tự mình đƣa ra các cơ chế nhằm khai thác các kênh thƣơng mại khác nhau hiện đang có mặt trên thị trƣờng đó. Những kênh thƣơng mại phải đan xen lẫn nhau, nghĩa là cần phải thiết lập nhiều đầu mối tại một thị trƣờng. Đồng thời, chú trọng thiết lập nhiều đầu mối trên sân nhà của mình. Đặc biệt, sử dụng các cơng ty luật của nƣớc ngồi có mặt tại Việt Nam để làm tƣ vấn cho hoạt động xuất khẩu. Việc đánh giá nhu cầu của thị trƣờng nhằm mục đích nhận định xem các nhu cầu này có ăn khớp với năng lực sản xuất của ngành hay không, bởi sự cân đối giữa cầu và cung sẽ cho phép ngành đạt mức khu biệt hớp sản phẩm (product differentiation) cao nhất so với các đối thủ cạnh tranh. Sau khi xác định đƣợc sự ăn khớp giữa cung và cầu, ngành phải quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng ra sao, thậm chí, phải có biện pháp kích cầu trong tƣơng lai theo hƣớng ngƣợc lại "cung tạo ra cầu" thông qua mạng xúc tiến thƣơng mại. Ngành dệt may Việt Nam cần khai thác triệt để các thông tin về khách hàng nhằm giải quyết khâu yếu nhất của ngành dệt may hiện nay là hiểu biết khơng đầy đủ về khách hàng. Đó là những thơng tin về tiềm năng tăng trƣởng, vị trí cấu trúc của khách hàng và các khoản chi phí phải bỏ ra để phục vụ khách hàng. Tiềm năng tăng trƣởng của một thị trƣờng liên quan đến các yếu tố nhân khẩu học vả khả năng mua hàng. Tiềm năng tăng trƣởng càng cao thì nhu cầu của họ đối với sản phẩm của ngành càng có khả năng tăng theo thời gian.
Để có chính sách về thị trƣờng thích hợp, thúc đẩy sự phát triển để xuất khẩu của ngành dệt may trƣớc hết cần thấy đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng. Đó là:
- Uy tín của sản phẩm. Việc tạo đƣợc uy tín cho một sản phẩm trên một thị trƣờng là cực kì khó khăn. Nó bao gồm từ việc xây dựng mẫu mã chất lƣợng, chủng loại, kiểu cách sản phẩm đến các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng. Đối với cơng ty, có đƣợc uy tín với khách hàng khơng những nâng cao doanh số tiêu thụ mà cịn có nghĩa là đã có khả năng chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. Khi đó, bên cạnh sự phát triển của ngành dệt may và các ngành có liên quan, hiệu quả thu ngoại tệ cũng tăng lên đáng kể.
- Quan hệ chính trị ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại. Quan hệ thƣơng mại chỉ là một bộ phận trong quan hệ kinh tế đối ngoại nhƣng lại là một bộ phận thu ngoại tệ trực tiếp cho đất nƣớc. Sự tham gia phân công lao động quốc tế trên phạm vi toàn cầu và khu vực thông qua ngoại thƣơng đã đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân và thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vốn ở giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố - hiện đại hoá. Sự phát triển của ngoại thƣơng khơng thốt khỏi ảnh hƣởng của quan hệ chính trị. Quan hệ chính trị tốt tạo đà cho việc hợp tác, tƣơng trợ về đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, là tiền đề để ký kết các hiệp định về thƣơng mại, về thông tin, về cấp phát các hạn ngạch; là cơ sơ pháp lý đảm bảo cho doạnh nghiệp hai bên tiến hành làm ăn với nhau, tạo tiền đề thuận lợi trong thanh toán, giải quyết tranh chấp…
b. Phát triển các kênh thông tin quảng bá sản phẩm:
Chính phủ có chính sách giúp các doanh nghiệp vào thị trƣờng nƣớc ngoài, đặc biệt là Mỹ, do các doanh nghiệp bƣớc đầu còn bỡ ngỡ, tốn kém trong chi phí giao địch, tìm khách hàng, đơn hàng. Đồng thời, các thủ tục hải quan nên đƣợc đơn giản hóa để thơng qua nhanh hàng xuất khẩu, giải phóng
nhanh hàng nhập khẩu, giảm chi phí lƣu kho và tạo điều kiện giao hàng đúng hạn.
Ngoài ra, cần nâng cao vai trị chủ đạo của tổng cơng ty trong hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp tốt giữa các doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may. Sử dụng vải sản xuất trong nƣớc để tăng tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm xuất khẩu, đủ điều kiện đƣợc cấp C/O để hƣởng chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đồng thời, tạo cơ chế thơng thống để hiệp hội sẽ tiếp tục phản ảnh nguyện vọng doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc để xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho ngành dệt may, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp chống lại các rào cản trong khi xâm nhập thị trƣờng quốc tế.
c. Chính sách phát triển nguồn nguyên liệu:
Trƣớc mắt, nên đầu tƣ trọng điểm cho ngành dệt để có những dây chuyền thiết bị với công nghệ sản xuất hiện đại, tạo ra sản phẩm hồn chỉnh có chất lƣợng tốt, giá thành hạ, đủ khả năng cạnh tranh, cung cấp cho ngành may. Phấn đấu đến năm 2010, ngành dệt có thể cung cấp 60-70% nguyên liệu cho ngành may, chủ động đƣợc nguyên, phụ liệu, mà cụ thể là đẩy mạnh chƣơng trình tăng tốc của ngành theo QĐ 55 của Thủ tƣớng Chính phủ. Đối với thiết bị sản xuất, biện pháp trƣớc mắt là ngành dệt may Việt Nam phải làm tốt công tác nhập khẩu thiết bị phụ tùng sản xuất trong ngành, đặc biệt là công tác kiểm định hàng nhập khẩu, thẩm định chất lƣợng cơng nghệ để có thể nhập đƣợc những thiết bị phù hợp với yêu cầu của cơng cuộc đổi mới trong ngành tránh tình trạng biến Việt Nam thành bãi rác công nghệ của thế giới.
Đối với nguồn nguyên phụ liệu, hiện nay, phần lớn nguyên, phụ liệu cho
ngành dệt may Việt Nam nhƣ: bông, tơ, sợi tổng hợp, hóa chất, thuốc nhuộm... vẫn phải nhập khẩu. Điều này là không thỏa đáng. Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi nên hồn tồn có thể phát triển vùng nguyên liệu
bơng. Để làm đƣợc điều này, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ ngƣời trồng bơng, góp phần đảm bảo ngành dệt phát triển. Cụ thể, đầu tƣ để giải quyết vấn đề khoa học kỹ thuật nhƣ xác định mùa vụ thích hợp, tạo đƣợc các giống lai có năng suất cao, phẩm chất tốt đƣa vào sản xuất, xây dựng phƣơng thức tổ chức sản xuất; làm dịch vụ kỹ thuật đầu tƣ vật tƣ, bao tiêu sản phẩm ngay từ đầu vụ để ngƣời nông dân an tâm sản xuất; xây dựng các cơ sở chế biến bông tại các vùng trồng bông với công nghệ hiện đại, đáp ứng công suất chế biến, nâng cao chất lƣợng bơng xơ.
Ngồi ra, nên đầu tƣ xây dựng một số nhà máy sản xuất tơ sợi tổng hợp, sản xuất hóa chất, thuốc nhuộm, chất phụ trợ nhằm thay thế một phần nguyên, phụ liệu đang phải nhập khẩu để phục vụ ngành dệt may Việt Nam. Trong khi còn phải nhập khẩu nguyên liệu nhƣ hiện nay, để chủ động, cần thành lập các kho ngoại quan để các nhà cung cấp nguyên liệu nƣớc ngoài dự trữ hàng có thể cung cấp kịp thời nguyên liệu sản xuất cho các doanh nghiệp may khi ký kết đƣợc hợp đồng sản xuất, bảo đảm tiến độ giao hàng. Đồng thời, cần xây dựng trung tâm nguyên, phụ liệu ở Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo sự chủ động về nguồn nguyên, vật liệu, đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp may trong cả nƣớc. Các dự án đầu tƣ này cần đƣợc nghiên cứu, quy hoạch một cách tổng thể trong sự phát triển chung của các ngành công nghiệp khác, của nông thôn và miền núi và hồn thiện áp dụng các luật về mơi trƣờng sinh thái.
Nguyên liệu cho ngành may là sản phẩm của ngành dệt, "may là lối ra cho dệt''. Với mục tiêu phát triển toàn ngành, ngành dệt Việt Nam phải tăng cƣờng đầu tƣ sản xuất để đuổi kịp ngành may. Tới năm 2005, Việt Nam phải tập trung đầu tƣ nhằm thay thế hết các loại máy dệt thoi cổ điển. Bên cạnh đó, cần tập trung vào lĩnh vực sản phẩm dệt kim đang đƣợc ƣu chuộng. Ngành dệt may Việt Nam cũng phải chú ý đến phát triển ngành in hoa, nhuộm và hồn
tất, vì đây là cơng đoạn khó làm chủ nhất và quyết định nhiều nhất đến chất lƣợng và ngoại quan của vải.
Nguyên liệu dành cho ngành công nghiệp dệt may đƣợc chia thành 2 loại: một loại có nguồn gốc từ thiên nhiên nhƣ bơng, đay, tơ tằm…: một loại có nguồn gốc từ các q trình hố học nhƣ sợi tổng hợp, nhân tạo. Trên thế giới, nhiều nƣớc đã biết phát huy lợi thế về từng chủng loại nguyên liệu để phát triển ngành cơng nghiệp dệt may của mình nhƣ Nhật, Trung Quốc… là những nƣớc phải nhập khẩu gần nhƣ toàn bộ số nguyên liệu thiên nhiên nhƣng nhờ tự túc đƣợc nguồn ngun liệu hố học nên cơng nghiệp dệt may của Tổng công ty cũng hết sức phát triển. Ngƣợc lại, nhiều quốc gia trên thế giới là các nƣớc xuất khẩu bông nhƣng để phát triển ổn định và bền vững cần có những điều kiện sau:
- Chính phủ phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệu các loại sơ thiên nhiên cho ngành dệt may bao gồm vùng trồng bông, vùng trồng dâu nuôi tằm, vùng trồng đay… Từ đó, có các chính sách hợp lý trong việc bảo đảm cung cấp lƣơng thực và các nhu yếu phẩm khác cho nông dân các vùng này, đồng thời có cơ chế thích hợp trong việc khai thác, bảo toàn và phát triển vùng nguyên liệu vùng nguyên liệu lâu đài.
- Cho phép trích tỷ lệ % trong doanh thu để lấy nguồn bù đắp cho quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu.
- Giảm hoặc miễn thuế GTGT đối với sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu trong nƣớc ( bông, đay, tơ tằm) để ngành dệt may dùng số tiền đó đầu tƣ cho các hộ cung cấp nguyên liệu.
- Đẩy nhanh quá trình xây dựng các khu cơng nghiệp hố dầu, làm tiền đề cho việc sản xuất các loại tơ sợi tổng hợp, góp phần tạo thế chủ đơngh về nguyên liệu cho ngành.
d. Đổi mới hồn thiện chính sách thuế:
Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã đƣợc sửa đổi song còn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý có ảnh hƣởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Do đó, vấn đề đặt ra là phải bổ sung và sửa đổi một số luật thuế.
Thuế xuất khẩu:
Cũng nhƣ các ngành xuất khẩu khác, ngành dệt may xuất khẩu cũng phải chịu thuế xuất khẩu. Hiện nay, ngành dệt may xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu là 0%. Nhƣ vậy trên thực tế, hàng dệt may xuất khẩu đƣợc miễn thuế hoàn tồn. Tuy có lợi thế là nguyên liệu nhập khẩu sau khi xuất khẩu đƣợc sản phẩm sẽ đƣợc hoàn thuế nhập khẩu nhƣng thuế xuất nhập khẩu quá cao, thời gian hoàn thuế lâu làm cho giá thành sản xuất cao lên, dẫn tới khơng có lợi thế cạnh tranh về giá. Đối với các doanh nghiệp thì đây là một khó khăn lớn vì hầu hết nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may đều phải nhập khẩu.
e. Khu Công nghiệp với vấn đề môi trƣờng:
Hiện nay, nền cơng nghiệp dệt may đang rất có tiềm năng, mang lại một nguồn thu lớn ngoại tệ cho đất nƣớc. Tuy nhiên những công ty may và xí nghiệp dệt may cịn rời rạc, chƣa có sự tập trung tốt.
Nhà nƣớc cần đầu tƣ một số khu công nghiệp liên hoàn về ngành dệt may để hỗ trợ cho nhau và đạt hiệu quả kinh tế tối ƣu, bao gồm: nhà máy kéo sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy sản xuất phụ liệu và thiết kế mẫu mốt... Thêm vào đó, những biện pháp hỗ trợ đầu tƣ cần đƣợc quan tâm nhƣ: miễn phí thẩm định dự án, hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp cho những khoản lợi nhuận tái đầu tƣ. Trừ những hàng hóa cấm xuất khẩu, doanh nghiệp đƣợc miễn thuế xuất khẩu khi bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất. Đƣợc thuê đất với giá thấp và đƣợc miễn giảm tối đa các loại thuế để đầu tƣ khi đáp ứng đƣợc một trong các điều kiện sau: hoặc là xuất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên,
hoặc là xuất khẩu từ 50% sản phẩm và sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu, vật tƣ trong nƣớc có giá trị từ 30% chi phí, sản xuất trong nƣớc trở lên. Ngồi ra, khi gặp khó khăn trong việc triển khai dự án (tạm ngừng xây dựng hoặc tạm ngừng hoạt động) đƣợc miễn giảm tiền thuê đất tƣơng ứng với thời gian tạm ngừng
Nhà nƣớc cần có những chính sách khuyến khích và đề ra những bƣớc xây dựng các khu công nghiệp dệt may hiện đại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy những mặt tốt và hạn chế tối đa những mặt tiêu cực ảnh hƣởng tới việc phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần hỗ trợ những biện pháp để giảm thiểu sự ơ nhiễm mơi trƣờng. Có thể tạo điều kiện cho các chuyên gia tƣ vấn môi trƣờng cho các doanh nghiệp dệt may.
Trong nền kinh tế mở cửa, việc phát triển và tăng trƣởng nhanh mạnh cũng để lại những vấn để đau đầu cho xã hội, vấn đề môi trƣờng đặc biệt rất quan trọng. Rất ít các khu cơng nghiệp có nhà máy xử lí nƣớc thải tập trung, hầu hết các khu cơng nghiệp đều chƣa có hệ thống lƣu trữ và xử lí chất rắn an tồn về mặt môi trƣờng, đặc biệt là chất thải nguy hại. Hiện chƣa có những quy định thống nhất về mơi trƣờng dành cho khu cơng nghiệp, chƣa có những cơng cụ chính sách mơi trƣờng thích hợp và chƣa xây dựng đƣợc hệ thống quản lí chất lƣợng mơi trƣờng cho khu công nghiệp. Hơn nữa, luật bảo vệ mơi trƣờng cịn bất cập.
Hiện còn đang thiếu nhiều hệ thống thống nhất quản lí về mơi trƣờng, do vậy mỗi khu công nghiệp tổ chức quản lí mơi trƣờng theo cách khác nhau. Việc phân cấp quản lí chƣa rõ ràng. Trong thực thi về luật bảo vệ môi trƣờng hiện nay, nổi bật lên là sự chồng chéo về chức năng thẩm quyền giữa các cơ quan ban ngành. Sự chồng chéo này thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực thanh tra thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, dẫn đến sự phức tạp trong việc ban hành, quản lí. Việc ban hành các quy định pháp luật cịn mang tính
tự phát, thụ động - nổi lên vấn đề gì thì đƣa ra quy định về vấn đề đó, chƣa có sự nghiên cứu và tổng qt trƣớc đó.
Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng thì chúng ta có thể trên cơ sở luật bảo vệ môi trƣờng, cần sớm ban hành đồng bộ khung pháp kí về bảo vệ mơi trƣờng khu cơng nghiệp. Thể chế hố các chủ trƣơng, chính sách, chế độ và quy định rõ các đầu mối trách nhiệm và quan hệ phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh về phất triển với bảo vệ môi trƣờng. Hình thành một hệ thống tổ chức quản lí mơi trƣờng khu cơng nghiệp thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hoạt động của khu công nghiệp, tăng cƣờng cơng tác quản lí nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trung ƣơng đến địa phƣơng. Bố trí các cán bộ chuyên trách chăm lo bảo vệ môi trƣờng trong các khu công nghiệp trong từng doanh nghiệp khu cơng nghiệp. Có một hệ thống quản lí theo ngành dọc thống nhất để có thể quản lí chặt chẽ hơn cơng tác bảo vệ mơi trƣờng ở từng cơ sở, trong và ngồi khu cơng nghiệp.