Đánh giá kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của DN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp (Trang 42 - 48)

- Chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn

1.2.2.6 Đánh giá kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của DN

• Đánh giá kết quả SXKD:

- Thơng qua xem xét các chỉ tiêu trên BCKQKD, so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối để xác định được việc tăng giảm lợi nhuận chủ yếu là do nhân tố nào. Từ đó đánh giá hiệu quả SXKD và đưa ra những giải pháp nâng cáo kết quả kinh doanh trong kỳ tới.

- Bên cạnh đó, để đưa ra kết luận chính xác nhất cần quan tâm đến một số chỉ tiêu sau:

Tỷ suất GVHB trên DTT =

GVHB DTT

Tỷ suất CPQLDN trên DTT =

CPQLDN DTT

Khi xem xét các chỉ tiêu này cần chỉ ra sự biến động tăng hay giảm cũng như nguyên nhân của sự tăng giảm đó để chỉ ra được thành tích, khuyết điểm trong cơng tác quản lý chi phí của DN từ đó đưa ra những nhận xét góp phần nâng cao hiệu quả SXKD.

Đánh giá khả năng sinh lời:

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời luôn được các nhà quản trị TC quan tâm. Nó là thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN và là căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định TC trong tương lai. Hệ số sinh lời bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu:

- Tỷ suất LNST trên doanh thu(hay hệ số lãi ròng): phản ánh mối quan hệ giữa LNST và DTT trong kỳ của DN. Nó thể hiện khi thực hiện 1 đồng doanh thu trong kỳ, DN có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận.

Tỷ suất LNST trên doanh thu

(hệ số lãi ròng) =

LNST trong kỳ Doanh thu trong kỳ

Nhìn chung hệ số này cao là tốt nhưng khơng phải nhận xét đó đúng trong mọi trường hợp, để đánh giá chỉ tiêu này cần đặt trong một ngành cụ thể, trong hoàn cảnh cụ thể, so với các kỳ trước, so sánh với các DN cùng ngành.

- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD hay tỷ suất sinh lời

kinh tế của TS (ROAE).

Tỷ suất sinh lời kinh tế

của TS (BEP) =

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế TS hay VKD bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của TS hay VKD khơng tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập DN và nguồn gốc của VKD, đồng thời nó cho biết một đồng giá trị TS mà DN đã huy động vào SXKD tạo ra mấy đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này thể hiện

mỗi đồng vốn kinh doanh trong kì có khả năng sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi vay.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh

doanh =

Lợi nhuận trước thuế trong kì

Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kì - Tỷ suất LNST trên VKD hay tỷ suất sinh lời ròng của TS (ROA): phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng LNST.

Tỷ suất LNST trên VKD

(ROA ) =

LNST

VKD hay TS bình quân trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE): Hệ số này đo lường mức lợi nhuận thu được trên 1 đông VCSH trong kỳ:

Tỷ suất lợi nhuận VCSH

(ROE) =

LNST

VCSH bình quân sử dụng trong kỳ Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Phương

pháp phân tích DUPONT)

Mức sinh lời vốn chủ sở của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Để thấy được sự tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm tới mức sinh lời của doanh nghiệp, người ta xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tích sự tác động đó. Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:

- Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận. Mối quan hệ này được xác lập như sau:

Lợi nhuận sau thuế

=

Lợi nhuận sau thuế

x

Doanh thu thuần

Tổng số vốn kinh Doanh Doanh thu thuần Tổng số vốn kinh doanh Như vậy:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

= Hệ số x Vịng quay tồn

trên vốn kinh doanh lãi ròng Bộ vốn

Xem xét mối quan hệ này, có thể thấy được tác động của các yếu tố tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn ảnh hưởng như thế nào đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh. Trên cơ sở đó người quản lý doanh nghiệp đề ra các biện pháp thích hợp để tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh. Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

Có thể thiết lập các mối quan hệ sau:

Lợi nhuận sau thuế =

Lợi nhuận sau thuế

x

Tổng số vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu Tổng số vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu

Trong công thức trên, tỷ số được gọi là

thừa số vốn chủ sở hữu và thể hiện mức độ sử

dụng địn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận

= Tỷ suất lợi nhuận sau x Mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu thuế trên vốn kinh doanh địn bẩy tài chính

ta có thể xác định tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bằng công thức sau: Lợi nhuận sau

thuế =

Lợi nhuận sau

thuế

x

Doanh thu thuần

x

Tổng VKD Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Tổng số vốn kinhdoanh VốnCSH

Tổng số vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu

Như vậy: Tỷ suất lợi nhuận

= Hệ số x Vòng quay x Mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu Lãi rịng

tồn bộ vốn địn bẩy tài chính Qua công thức trên thấy rõ các yếu tố chủ yếu tác động đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu trong kỳ, từ đó giúp các nhà doanh nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bầy TC

Để đánh giá việc sử dụng địn bẩy TC (hay chính sách huy động bằng vay nợ) của cơng ty trong kỳ có phát huy tác dụng tích cực hay khơng ta xem xét cơng thức dưới đây:

ROE=[BEP+D

E(BEP−r)]x(1−t)

Trong đó:

ROE : Tỉ suất lợi nhuận VCSH

BEP : Tỉ suất sinh lời kinh tế của TS D : Vốn vay r: lãi suất vay vốn

E : VCSH t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

So sánh ROAE với r để kết luận xem việc sử dụng vốn vay sẽ gia tăng được ROE (ROAE > r),hay làm giảm sút nhanh ROE (ROAE <r) hay không ảnh hưởng đến ROE (ROAE = r)

Kết luận: Thơng qua lí luận chung về đánh giá thực trạng tài chính

doanh nghiệp cho thấy được đánh giá thực trạng tài chính là việc làm cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, nó giúp đánh giá một cách tồn diện trên tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp để thấy được thực trạng tài chính là

tốt hay xấu, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó đề ra những giải pháp thay đổi, khắc phục và hồn thiện khả năng tài chính của doanh nghiệp, cải thiện tình hình tài chín doanh nghiệp. Bên cạnh đó lí luận chung cịn đưa ra các biện pháp cơ bản và chung nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên tùy từng loại hình doanh nghiệp, hay tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp cụ thể và phù hợp hơn. Lí luận chung chính là căn bản, là cơ sở để tiến hàng cơng tác đánh giá thực trạng tài chính.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT PHÁP TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)