Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của cơng ty cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp (Trang 87)

- Chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của cơng ty cổ

cổ phần nhôm Việt Pháp

Sau một thời gian ngắn thực tập tại cơng ty cổ phần nhơm Việt Pháp, có điều kiện tìm hiểu và học hỏi những kiến thức thực tiễn và tình hình hoạt động của doanh nghiệp , dựa trên những cơ sở phân tích ở trên, thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, với vốn kiến thức cịn hạn chế tơi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đạt được mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.

3.2.1. Giải pháp cải thiện tình hình huy động vốn của công ty.

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Muốn có vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn, xác định cơ cấu nguồn vốn hợp lý cũng như mơ hình tài trợ vốn của doanh nghiệp.

Đối với biến động nguồn vốn và kết cấu vốn của công ty:

Về cơ cấu vốn, năm 2015 doanh nghiệp đã tăng tỉ trọng huy động nợ, giảm tỉ trọng huy động vốn chủ làm tăng mức sử dụng đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên ĐBTC khơng phát huy hiệu quả như mong muốn mà ngược lại làm tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm, rủi ro tài chính càng tăng lên, doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ càng thua lỗ nặng nề hơn. Vì thế trong năm 2016 doanh nghiệp nên tiếp tục gia tăng nguồn vốn mở rộng quy mô sản xuất tuy nhiên cần giảm mức độ sử dụng địn bẩy tài chính bằng cách giảm tỉ trọng vốn nợ và tăng tỉ trọng vốn chủ. Muốn vậy chính doanh nghiệp có thể:

Cơng ty nên lập kế hoạch tăng VCSH: sao cho phù hợp, nhằm làm tăng tỷ lệ VCSH trong tổng nguồn vốn để tăng khả năng độc lập tự chủ cho cơng ty trong tình hình cơng ty đang bị thua lỗ và kinh tế vĩ mơ đang có nhiều khó khăn. Tuy nhiên theo nhìn nhận trong ngắn hạn thì việc tăng vốn chủ là khơng dễ dàng.

Huy động vốn bằng việc thực hiện liên doanh và liên kết: nguồn vốn này khả thi và phù hợp với điều kiện của công ty ở hiện tại, thực hiện liên doanh liên kết vừa sẽ tăng được vốn cho SXKD và học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ.

Giảm tỷ trọng nợ phải trả: Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, tỷ trọng nợ phải trả chiếm tới gần hơn 45%, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Vì vậy việc quản lý các khoản nợ phải trả là hết sức quan trọng. Trong năm 2015 vừa qua thì các khoản nợ phải trả đã tăng lên, chứng tỏ DN đã tăng đi chiếm dụng nhưng DN cần phải có chính sách và nguồn trả nợ cụ thể vì năm 2015 tỷ trọng nợ phải trả ngắn hạn tăng lên đặc biệt là các khoản người mua trả tiền trước và phải trả cho người bán, cho nên áp lực thanh tốn càng tăng. Do đó, DN cần phải nghiêm chỉnh chấp hành thanh toán các khoản nợ đến hạn. Nhờ vậy

mới đảm bảo uy tín cho DN trước nhà cung cấp và các tổ chức tín dụng. Đối với các khoản nợ phải trả đến hạn và quá hạn mà cơng ty chưa có khả năng thanh tốn thì cơng ty cần thực hiện biện pháp xin gia hạn nợ, hoãn nợ. Tùy thuộc vào mối quan hệ của khách hàng với cơng ty, tùy thuộc vào tính chất khoản nợ và khả năng tài chính của khách hàng để áp dụng một số biện pháp đối với các khoản nợ quá hạn như : gia hạn nợ, thu lãi suất quá hạn, thực hiện mua bán nợ thông qua các công ty mua bán nợ v.v. Đối với các khoản nợ sắp đến hạn doanh nghiệp cần tìm nguồn trả nợ hợp lý nhất tại thời điểm đó

Đối với hoạt động tài trợ và mơ hình tài trợ của cơng ty: mơ hình tài trợ cuối năm 2015 của doanh nghiệp đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, nguồn vốn lưu động thường xuyên hai năm vừa qua đều dương.Khi đó, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên chi phí sử dụng nguồn vốn này lại cao nên nhà quản trị phải cân nhắc, xem xét tìm nguồn tài trợ thường xuyên cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên trong năm 2016 nhằm hướng tới mơ hình tài trợ vốn đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính : hiện nay doanh nghiệp nên tài trợ bằng nguồn vay và nợ dài hạn. Ngồi ra doanh nghiệp có thể tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú ý việc tăng nợ dài hạn nhằm tài trợ cho vốn lưu động thường xuyên cần cố gắng đạt được 2 mục tiêu: thứ nhất là mơ hình tài trợ đạt cân bằng nguyên tắc cân bằng tài chính, thứ hai là phải thỏa mãn tỉ trọng nợ phải trả giảm ( để giảm mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính chính là giảm rủi ro cho doanh nghiệp).

3.2.2. Giải pháp cải thiện tình hình đầu tư và sử dụng vốn.

Mọi hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành dựa trên số tài sản được đầu tư. Việc đầu tư, sử dụng vốn của doanh nghiệp quyết định chính sự sống

cịn của doanh nghiệp trong khi đó chính sách đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong năm 2015 còn nhiều bất cập cần được cải thiện:

Hiện nay, lượng tiền mặt tồn quỹ của công ty là khơng cao, lại có xu hướng giảm mạnh, điều này có thể gây ra khó khăn lớn cho cơng ty khi phải thanh toán các khoản nợ lớn hay khi cần chi cho các dự án, hợp đồng có giá trị lớn. Do vậy, cơng ty cần có các biện pháp quản trị hiệu quả khoản mục này.

Thứ nhất, chủ động lập kế hoạch dòng tiền phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, đánh giá và so sánh các dòng tiền ra – vào theo từng thời điểm cụ thể, xác định sự thiếu hụt hoặc dư thừa tiền mặt của công ty trong tương lai.

Thứ hai, xây dựng và phát triển các mơ hình dự báo tiền mặt có độ chính xác cao. Có 3 loại dự báo: dự báo ngắn hạn (từ một ngày đến hai tuần), dự báo trung hạn (từ một vài tuần trở lên đến một hoặc hai năm), dự báo dài hạn (một vài năm)

Thứ ba, thực hiện chiết khấu thanh toán cho khách hàng nhằm thu hồi sớm tiền hàng. Việc thực hiện chiết khấu thanh tốn cần tính tốn tỷ lệ chiết khấu sao cho phù hợp với chi phí sử dụng vốn nếu doanh nghiệp huy động thêm vốn để bù đắp cho khoản ứ đọng bị chiếm dụng.

Thứ tư, thường xuyên kiểm tra quá trình thu chi tiền mặt để tránh hao hụt, gian lận, lãng phí. Đồng thời Cơng ty nên chọn lựa một số đối tác ngân hàng có khả năng giúp doanh nghiệp quản lý tốt tiền mặt như: ngân hàng Vietcombank, BIDV, MB Bank….

3.2.3. Giải pháp cải thiện tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn.

 Quản lí cơng nợ, nâng cao khả năng thanh tốn là một trong những vấn đề ln được mọi doanh nghiệp quan tâm do nếu quản lí cơng nợ khơng

quan như khách hàng, đối tác, người bán...và để lại hệ lụy lâu dài có thể là doanh nghiệp sẽ đánh mất thị phần, mất cơ hội hợp tác với những nhà cung cấp uy tín…Trong khi đó cơng tác quản lí cơng nợ, tình hình khả năng thanh tốn trong năm 2015 cịn nhiều yếu kém: hầu hết các hệ số KNTT đều có dấu hiệu giảm rất nhanh về cuosi năm đã gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh cơng ty.

Các khoản phải thu tăng mạnh, đột biến, chiếm tỉ trọng lớn nhưng tốc độ thu hồi nợ lại chậm lại. Như vậy chính sách quản lí nợ phải thu của doanh nghiệp trong năm 2015 cịn nhiều yếu kém làm phát sinh chi phí quản lí cơng nợ và chi phí cơ hội, đồng thời doanh nghiệp lại phải mất thêm chi phí huy động vốn để bù đắp cho nhu cầu vốn mà lẽ ra có thể được tài trợ bằng số vốn bị các đối tượng chiếm dụng. Sang năm 2016 doanh nghiệp cần:

Thứ nhất: Tổ chức theo dõi, quản lý khách hàng lớn theo từng đối tượng, theo thời hạn hợp đồng, chính sách thương mại, tín dụng nhằm nắm rõ về tình hình thanh tốn, thu hồi nợ đúng hạn.

Thứ hai: Tổ chức đánh giá, nghiệm thu đơn hàng vận chuyển để thu theo mức độ hoàn thành, thu hồi vốn kịp thời. Do đó, cơng ty cần thành lập được đội ngũ nghiệm thu chất lượng, đánh giá được mức độ hoàn thành các đơn hàng vận chuyển một cách hiệu quả nhất.

Thứ ba: Cơng ty nên có chính sách tín dụng hợp lý đối với khách hàng để nâng cao hơn nữa tốc độ thu hồi nợ như: Chính sách bán chịu (theo hình thức mua nhà trả góp, có thể thu dần trong 1 năm, định kỳ thu theo quý).

Chính sách chiết khấu (áp dụng chiết khấu cho những khách hàng mua nhiều,

ví dụ: những khách hàng sử dụng dịch vụ do công ty cung cấp. Cơng ty có thể tham khảo mức chiết khấu trên thị trường, của các DN cùng ngành nhằm gia

tăng sức cạnh tranh).Giảm giá hàng bán (đối với hợp đồng có giá trị lớn, khách hàng thường xuyên và khách hàng thanh toán tiền sớm).

Thứ tư: Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt thì chính sách bán chịu là một trong những chính sách được cơng ty hướng đến. Tuy nhiên, cơng ty phải xác định chính sách bán chịu phù hợp với từng khách hàng. Trước khi tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng, công ty cần phải tiến hành phân tích xem xét khả năng của bên đối tác như thế nào nhằm chọn ra những khách hàng có tiềm năng nhất. Đồng thời để đạt được hiệu quả trong thu hồi nợ thì cần có chính sách thu hồi nợ tích cực, thường xun đơn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn. Ví dụ, phải lập danh sách những khách hàng có nợ đến hạn thu, từ đó có biện pháp nhắc nhở, thu nợ, trích lập Dự phịng các khoản phải thu một cách hợp lý nếu cần thiết...

Thứ năm: Trước khi ký kết hợp đồng với khách hàng công ty cần đưa ra thảo luận và thống nhất các điều khoản về việc thanh toán với khách hàng như: quy định rõ thời hạn trả tiền, phương thức thanh toán, điều khoản vi phạm hợp đồng... một cách cụ thể. Nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì bên đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm bồi thường, thực hiện đầy đủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.

Thứ sáu: Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: Xây dựng bộ phận kế toán theo dõi khách hàng nợ, xác định hệ số nợ phải thu trên doanh thu bán hàng tối đa cho phép phù hợp với từng khách hàng mua chịu.

Thứ bảy: Công ty cần phải đề ra những biện pháp đối với những khách hàng khơng có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn đã được gia hạn thanh toán mà chưa thanh tốn được. Trong trường hợp khách hàng khơng có khả năng thanh tốn, trả lại hàng hóa đã mua thì DN phải có hình thức xử phạt nhất định.

Đối với cơng nợ phải trả: Các khoản phải trả mà chủ yếu là các khoản người mua trả tiền trước và phải trả cho người bán tăng trong khi đó hệ số hồn trả nợ lại tăng rất ít trong năm 2015 (tăng 6.86%) địi hỏi doanh nghiệp giảm các khoản phải trả bằng một số biện pháp sau:

Thứ nhất, Thành lập bộ phận chuyên theo dõi tình hình cơng nợ phải trả, lập kế hoạch hoàn trả nợ cũng như thường xuyên thông báo và đốc thúc doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.

Thứ hai, Phân loại vốn chiếm dụng theo các tiêu thức như thời hạn trả nợ, mức độ vốn chiếm dụng, tầm quan trọng của vốn chiếm dụng… để lập kế hoạch hoàn trả nợ phù hợp với doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơng ty có thể khai thác các mối quan hệ tranh thủ khả năng trả nợ chậm.

3.2.4. Giải pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu vàlợi nhuận. lợi nhuận.

Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ là nhân tố quan trọng hàng đầu để thúc kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của công ty và là mục tiêu phấn đấu của bất cứ công ty nào.

Doanh thu trong năm qua của cơng ty có tăng mạnh. Điều này cần tiếp tục được phát huy. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế có tăng nhưng rất ít. Mục tiêu trong những năm tới của công ty là tăng doanh thu nhưng với tốc độ nhanh hơn đồng thời gia tăng lợi nhuận mà điều đầu tiên cần quan tâm là doanh thu cần tăng mạnh so với giá vốn hàng bán.

Để tiết kiệm chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán, điều đầu tiên công ty cần quan tâm đó là cải tiến thiết bị cơng nghệ, máy móc. Những máy móc lỗi thời thì cơng suất kém, khơng đảm bảo an tồn lao động và chất lượng hoạt động vận chuyển. Do đó, trong thời gian tới cơng ty cần quan tâm đến việc đổi mới máy móc, trang thiết bị.

Khơng ngừng hồn thiện và nâng cao trình độ sản xuất, tổ chức lao động trong doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động vật tư, chi phí quản lý. Đối với cơng tác này yêu cầu phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu nhất, tổ chức lao động khoa học, phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Tiến hành xây dựng khi bảng kế hoạch về công việc, thời gian làm việc, số lượng công việc hợp lý.

Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty và đặc điểm chung của ngành nghề kinh doanh. Quản lý chặt chẽ các khoản chi phí thơng qua các hóa đơn chứng từ đầu vào, cắt giảm một số khoản chi phí khơng cần thiết. Định kỳ cần có những báo cáo tổng kết để đánh giá về tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm giúp công ty theo dõi sát sao từng biến động của mỗi khoản mục chi phí, từ đó đề xuất ra các giải pháp phù hợp nhằm quản lý có hiệu quả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu dài hạn, giảm chi phí đầu vào và chủ động trong sản xuất, không bị những ảnh hưởng bất thường của giá nguyên vật liệu trong giai đoạn hiện nay.

Trong khi giá các nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cao, công ty nên chủ động tìm kiếm nguồn vật tư trong nước đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để thay thế cho các vật tưu nhập ngoại.

Bên cạnh đó, cơng ty nên tổ chức quản lý, phân công lao động hợp lý, sử dụng hiệu quả chi phí tiền lương, thưởng trong sản xuất kinh doanh. Trong cơng tác tổ chức cần bố trí sắp xếp lao động hợp lý phù hợp với trình độ, khả năng của từng người để họ có thể phát huy khả năng và cống hiến cho cơng ty.

Trong năm 2015 tình trạng hàng tồn kho còn ở mức rất cao và tăng rất nhanh so với năm 2014. Điều đó làm cho cơng ty tốn thêm chi phí kho bãi cũng như các chi phí quản lý hàng tồn kho. Gây tăng các loại chi phí cho cơng ty. Cơng ty cần phải:

+ Kho bãi thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, không giột nát, khô ráo.

+ Sắp xếp gọn gàng các sản phẩm tồn kho, tránh vỡ vụn, sứt mẻ, tránh thất thoát, các hàng tồn kho là công cụ dụng cụ cần được bảo quản cẩn thận để có thể sẵn sàng sử dụng tốt khi cần.

+ Thực hiện bảo vệ nghiêm ngặt, tránh mất trộm, mất cắp.

Bên cạnh đó, để vừa giảm được lượng hàng tồn kho và chi phí dự trữ hàng tồn kho ở mức thấp mà vẫn đảm bảo được việc thực hiện sản xuất hàng ngày của công ty diễn ra liên tục, công ty cũng cần:

+ Xác định đúng đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hóa cần mua trong kỳ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)