• Đặt gia đình v{ bạn bè lên h{ng đầu • Ln trung th{nh
• Thẳng thắn đối mặt với vấn đề • Tiền chỉ l{ phương tiện
• Chọn đúng người và trọng thưởng nhân tài
Một buổi tối, trên bờ biển Kingston thuộc đảo Jamaica, tôi ngồi trong một quán bar trên bãi biển, nghe nhạc Bob Marley và uống bia. Trên biển, một đ{n bồ nông đang bắt cá. Chúng thay nhau lặn xuống c|c b~i đ| ngầm. Có vẻ như chúng đang cùng l{m việc để con n{o cũng có phần. Ngắm nhìn chúng, tơi ngẫm thấy rằng gia đình tơi cũng như vậy, ln gắn bó với nhau. Virgin giống như gia đình lớn của tơi. Giờ đ}y tơi có khoảng 50.000 nhân viên, và mỗi người đều có giá trị riêng.
Quan niệm về làm việc nhóm này có từ ngày tơi cịn bé. Mẹ tơi ln cố gắng tìm một thứ gì đó cho chúng tơi l{m. Khi chúng tơi trốn tránh cơng việc hay trách nhiệm, mẹ nói rằng chúng tơi thật ích kỷ. Chúng tơi có thời gian để chơi đùa, nhưng trong mắt b{, vui chơi có mục đích sẽ có giá trị hơn. Vì vậy, thay vì chơi đồ chơi, chúng tôi thường cưỡi ngựa, chơi tennis hoặc đạp xe. Một ngày chủ nhật ở nhà thờ, thay vì ngồi cạnh cậu bé đang ở đó cùng chúng tơi, tôi nhảy sang ngồi cạnh Nik, bạn thân của tôi. Mẹ tôi rất tức giận. Khách là khách, bà nói, và khách thì bao giờ cũng phải được đặt lên h{ng đầu. Mẹ bảo bố đ|nh địn tơi. Nhưng phía sau cánh cửa phịng làm việc của mình, bố vỗ tay thành tiếng giả vờ đ|nh địn cịn tơi thì g{o khóc đủ to cho mẹ nghe thấy. Bố tơi là luật sư nên thường xuyên vắng nhà, vì vậy mẹ tôi l{ người dạy dỗ con c|i; nhưng cả hai người đều có ảnh hưởng rất lớn, và giờ đ}y tôi vẫn giữ mối quan hệ tốt với cả hai.
Bạn có thể chơi th}n với một người nhưng vẫn bất đồng với họ, và nếu hai người rất thân thiết thì sẽ có thể vượt qua bất đồng đó v{ vẫn là bạn bè. Khi Nik đến xem Jonny và tơi làm gì với tờ Student, anh đ~ rất sửng sốt trước cách chúng tôi quản lý tiền – cực kỳ hỗn độn.
mó vào. Khi phải trả hóa đơn, chúng tơi đếm tiền trong hộp và chẳng có gì ngạc nhiên khi chúng tơi thường khơng đủ tiền. Dường như lúc n{o chúng tôi cũng thiếu tiền. Biết Nik rất giỏi quản lý tiền bạc, tôi đ~ thuyết phục anh bỏ học đại học để cùng gây dựng tờ tạp chí này với chúng tơi. Anh lấy tiền khỏi hộp bánh quy, gửi vào một tài khoản ngân hàng thật sự. Điều đó giúp hóa đơn được chi trả gần như đúng hạn, và mức độ căng thẳng cũng giảm dần. Tờ Student hầu như được các tình nguyện viên ở c|c trường trung học v{ đại học chào bán, lúc được lúc không. Quan trọng l{, Nik đ~ thu xếp những phương tiện phân phối hiệu quả hơn.
Sau một thời gian dài kiên nhẫn, bố mẹ Jonny cuối cùng cũng nhẹ cả người khi Nik giúp chúng tơi tìm một ngơi nhà lớn ở trung tâm khu Tây London, và chúng tôi chuyển ra khỏi nhà kho chật chội. Chẳng bao l}u, chúng tôi đ~ biến thành một đ|m hippy, với gần 40 người ngủ lăn lóc khắp nơi trên những tấm nệm. Căn nh{ mang tên bố mẹ tơi, vì vậy tơi nghĩ rằng họ sẽ rất khó chịu – nhưng ngược lại, thỉnh thoảng họ cịn sẵn s{ng giúp đỡ chúng tơi, và Lindi thì thường đến chơi v{o c|c kỳ nghỉ.
Tơi dùng một ít tiền kiếm được để mở ra một dịch vụ tư vấn cho sinh viên dưới hầm nhà thờ St Martin-in-the-Fields. Chúng tơi được sử dụng miễn phí khoảng khơng gian này, và ở đó chúng tơi tư vấn cho sinh viên về mọi vấn đề, từ thuê căn hộ tới bệnh hoa liễu, phá thai (gần như là không thể, và rất tốn kém) tới can ngăn tự tử. Công việc này rất ý nghĩa, v{ tôi tự hào về những gì chúng tơi đạt được. Tơi vẫn nghĩ rằng mọi chuyện đang tiến triển tốt đẹp, vì vậy tơi đ~ rất sốc khi một ngày nọ ngồi vào bàn làm việc – một bia mộ bằng đ| cẩm thạch – trong hầm mộ và thấy một tờ thư b|o của Nik gửi nh}n viên m{ anh đ~ sơ suất để lại. Trong đó ghi rằng họ nên cách chức chủ báo và chủ bút của tôi, và biến Student trở
thành một hợp tác xã.
Tôi cảm thấy bị phản bội, nhưng tôi biết rằng phải xoay chuyển tình thế bằng cách loại bỏ Nik, dù anh l{ người bạn thân thiết nhất của tôi. Tôi gọi anh ra ngo{i v{ nói, “V{i người bảo tơi rằng họ khơng thích những gì anh đang dự tính.” Tơi rất đau khổ, nhưng vẫn giữ bình tĩnh v{ h{nh động như thể tơi đ~ biết hết.
Nik rất sốc vì bị phát giác và tôi nhận thấy anh không biết phải nói gì. Tơi nói, “Nghĩ xem, tờ Student là cuộc sống của tơi. Chúng ta vẫn có thể là bạn và gặp nhau, nhưng tơi nghĩ l{ anh nên thôi việc ở đ}y.”
Trông Nik rất ngượng ngùng. “Tớ xin lỗi, Ricky,” anh nói. “Tớ đ~ cho rằng làm vậy là tốt nhất.”
Nik nghỉ việc, tiếp tục học đại học, và chúng tơi vẫn là bạn bè. Đó l{ mối bất hịa thật sự đầu tiên của tôi với người kh|c, v{ tơi vơ cùng đau khổ vì lại l{ người bạn thân nhất. Nhưng bằng cách thẳng thắn đối mặt, tơi đ~ ngăn nó trở nên tồi tệ hơn. B{i học tơi học được là hãy thẳng thắn. Mối bất hịa với bạn bè hoặc đồng nghiệp có thể được giải quyết một cách thân thiện trước khi nó trở nên nghiêm trọng.
Chúng tơi tiếp tục phát triển tờ Student, nhưng khơng có Nik kiểm sốt tài chính và kênh phân phối, dịng tiền của chúng tôi rất thất thường, và tôi hiểu rằng chúng tôi cần một nguồn thu kh|c. Tôi bước v{o ng{nh kinh doanh đĩa nhạc gần như tình cờ. Tơi nói là gần như, vì dù nhạc ln được bật liên tục trong văn phịng, tơi thường bận nghe điện thoại và chỉ coi nó như thứ âm thanh nền. Tuy nhiên, tôi cũng đủ nhạy bén khi nhận thấy rằng các bạn trẻ thường dành hầu hết tiền tiết kiệm để mua đĩa nhạc. Khi chính phủ bãi bỏ Hiệp định Ấn định Giá bán lại – một thỏa thuận nhằm ổn định giá – các cửa h{ng b|n đĩa vẫn không giảm giá. Ngay lập tức tơi nhìn thấy lỗ hổng v{ cho đăng một quảng c|o b|n đĩa nhạc giảm gi| qua thư trên tờ Student. Chúng tôi nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt.
Khi đó tơi khơng hề biết rằng đ}y chính là khởi nguồn cho sự ra đời của Virgin. Chúng tôi phát tờ rơi quảng c|o đặt h{ng đĩa nhạc qua đường bưu điện, và chỉ sau một đêm, chúng tôi đ~ nhận được những bao tải đầy đơn đặt hàng chứa séc và thậm chí cả tiền mặt. Khi số lượng đơn đặt h{ng tăng nhanh, tôi thấy khơng thể làm một mình nên đ~ cho Nik cơ hội trở lại, đề nghị trả anh 40% doanh thu nếu anh quay lại làm. Anh khơng ốn hận gì tơi và quay trở lại. Dù đ~ xóa bỏ hệ thống ngân hàng bằng hộp b|nh bích quy nhưng t{i chính của chúng tơi vẫn ln eo hẹp. Nik giải quyết vấn đề bằng cách giảm chi tiêu v{ đối xử tử tế với những người đòi nợ, nhờ vậy m{ sau đó họ tìm gặp chúng tơi ít hơn.
Công việc kinh doanh qua thư rất ph|t đạt. Nhưng tờ Student chiếm rất nhiều thời gian, trong khi dịng tiền ln là vấn đề vì doanh thu từ những người phân phối đến quá chậm, thành ra chúng tơi ln thanh tốn chậm hóa đơn v{ chi phí. Tơi cố gắng bán tạp chí cho IPC, một trong những tập đo{n b|o chí truyền thơng lớn nhất nước Anh thời đó. Họ rất hào hứng muốn mời tơi làm biên tập viên và hỏi về các kế hoạch của tơi. Như thường lệ, tơi có rất nhiều ý tưởng và lao vào thực hiện chúng. Tôi nghĩ ban gi|m đốc của IPC đ~ rất ngạc nhiên khi lắng nghe những hồi bão của tơi trong tương lai. Tơi bắt đầu nói về một ngân hàng giá rẻ, câu lạc bộ đêm v{ kh|ch sạn cho sinh viên. Tơi nói rằng chúng tơi sẽ điều hành một dịch vụ tàu hỏa giá rẻ. V{ khi tơi nói đến hãng hàng khơng giá rẻ thì rõ ràng là họ đ~ nghĩ rằng tơi là một kẻ mất trí.
“Chúng tơi sẽ báo lại cho cậu,” họ nói khi tiễn tơi ra cửa. “Đừng gọi cho chúng tôi, chúng tôi sẽ gọi cho cậu.” Tôi thường tự hỏi liệu sẽ như thế nào nếu IPC nghe theo ý định của tơi. Có lẽ giờ đ}y họ sẽ sở hữu những hãng hàng khơng và tàu hỏa, thay vì Virgin chăng?
Đó l{ dấu chấm hết cho những dự định lớn lao của tôi đối với tờ Student. Mùa đông năm 1971, những giấc mơ cịn lại của tơi gần như tan vỡ khi một cuộc biểu tình của ng{nh bưu điện diễn ra trên toàn quốc. Việc kinh doanh qua thư của chúng tôi phá sản chỉ sau một đêm. Thay vì từ bỏ khi phá sản như nhiều doanh nghiệp khác, cuộc đình cơng kéo d{i đ~ thúc đẩy chúng tôi mở cửa h{ng b|n đĩa nhạc đầu tiên. Tơi có một mục tiêu khác. Chúng tôi ng{y c{ng hăng h|i, c|c ý tưởng liên tiếp nảy sinh trong đầu. Chúng tơi muốn nó l{ nơi m{ sinh viên muốn đến chơi, v{ chúng tôi đ~ đạt được điều đó. Cửa hàng của chúng tơi rất đơn giản nhưng có tất cả những đĩa nhạc hay nhất được giảm giá. Chúng tơi nói với họ rằng chúng tơi cũng sẽ bán những đĩa nhạc ít người biết đến, với cùng một mức giá. Quảng cáo truyền miệng là một cách thức tuyệt vời, hiệu quả, và một lần nữa nó lại thành cơng.
Vận may ln tìm đến với tơi, như lần Simon Draper bước v{o văn phòng của Virgin và tự giới thiệu là anh họ của tôi đến từ Nam Phi. Trong thời gian học đại học ở đó, anh đ~ l{m việc cho tờ Sunday Times của Nam Phi, vì vậy chúng tơi có điểm chung cùng là nghề báo; nhưng tơi giật mình kinh ngạc khi nghe anh nói rằng anh bị nghiện nghe nhạc, hơn nữa còn chứng minh bằng cách bàn luận chi tiết về những ban nhạc như The Doors và những sự tinh tế trong lời bài hát của họ. “V{o làm việc cho công ty em nhé,” tôi đề nghị.
Anh trở th{nh người nhập đĩa cho cửa hàng Virgin, quản lý danh s|ch đặt h{ng qua thư và sau này cịn phụ trách tìm kiếm t{i năng cho H~ng đĩa Virgin, ký một số hợp đồng thành công nhất của chúng tôi. Tôi bảo anh rằng chúng ta chỉ có một nguyên tắc duy nhất. “L{ gì?” anh hỏi.
“Nguyên tắc Andy Williams ,” tơi nghiêm giọng nói. “Khơng bao giờ được nhập đĩa của Andy Williams.”
“Anh nghĩ l{ mình l{m được,” anh nói rồi nhe răng cười.
Bước tiếp theo của chúng tôi là mở một studio ghi âm. Tơi muốn nó l{ nơi mọi người có thể đến vui chơi. Hồi đó, c|c studio thu }m tập trung chủ yếu ở London và mở cửa từ chín giờ s|ng đến năm giờ chiều theo giờ hành chính. Các ban nhạc rất khó chịu khi chơi ở những nơi n{y. Phải chơi rock ‘n’ roll vào chín giờ sáng thì chẳng vui vẻ gì. Hơn nữa, các ban nhạc đều phải tự mang nhạc cụ của mình vào studio, vì vậy lợi thế của chúng tơi là cung cấp mọi thứ họ cần, từ dàn trống đến âm-li. Tơi quyết định tìm một ngơi nhà rộng ở vùng quê, ở đó tất cả chúng tơi có thể là một gia đình lớn và hạnh phúc.
Tơi rất hứng khởi khi thấy thông tin quảng cáo rao bán một l}u đ{i với giá chỉ 2.000 bảng. Quả là một món hời. Tơi thích được sở hữu cả một l}u đ{i. Tơi mơ tới cảnh những ban nhạc như The Beatles hay The Rolling Stones lũ lượt kéo đến đó thu }m. Tr{n trề hy vọng và những dự định lớn lao, tôi l|i xe đến Wales để tham quan nó. Đ|ng buồn l{ tịa l}u đ{i bị kẹt giữa một khu quy hoạch nh{ d}n. Nơi đó khơng có những khu đất trống, và tơi biết rằng các ban nhạc sẽ khơng muốn đến đó thu }m. Những giấc mơ của tôi dần tan biến. Trên đường quay lại London, không muốn trở về trắng tay, tôi lật qua một tạp chí hào nhống và thấy quảng cáo bán một trang viên cũ gần Oxford. Nó khơng phải l{ l}u đ{i, nhưng có lẽ sẽ dùng được.
Tơi lái xe trên những con đường hẹp, qua khỏi đường mòn. Một chuyến đi d{i quanh co qua những lùm cây với một ngơi nhà ở đ}u đó phía cuối con đường. Ngay khi nhìn thấy căn nh{ xinh đẹp, rộng r~i, tơi đ~ thích nó ngay. Rực rỡ trong ánh nắng chiều, nó ngự trong một khn viên riêng. Ngơi nhà có rất nhiều phịng. The Rolling Stones và The Beatles sẽ có thể có riêng mỗi ban nhạc một chái nhà! Thật hồn hảo. Tơi rất hào hứng gọi cho người môi giới nh{ đất.
“Gi| l{ 35.000 bảng,” anh ta nói.
“Giảm giá một chút được khơng?”, tơi để xuất.
“B|n cho nhanh vậy, anh có thể mua với giá 30.000 bảng. Cả một món hời đấy!”
Có lẽ đó đúng l{ một món hời – nếu bạn có ngần ấy tiền. Tôi nghĩ chỉ khoảng hơn 5.000 bảng. 30.000 bảng vượt quá xa khả năng của tôi, thật chẳng đ|ng để cố kiếm được số tiền đó. Nhưng tơi phải cố gắng để đạt được ước mơ.
Lần đầu tiên trong đời, tơi khốc lên mình một bộ comple bảnh bao v{ đ|nh bóng lại đơi gi{y cũ thời đi học với hy vọng sẽ g}y được ấn tượng để ng}n h{ng đồng ý cho vay. Sau này, họ nói rằng khi thấy tơi mặc comple v{ đi gi{y bóng lộn, họ biết ngay l{ tơi đang gặp khó khăn. Tơi cho họ xem sổ s|ch đặt h{ng qua thư v{ cửa hàng. Tôi rất sửng sốt khi họ đề nghị cho tôi vay 20.000 bảng. V{o năm 1971, đó l{ một số tiền lớn, v{ chưa từng có ai cho tơi vay nhiều tiền đến thế. Điều này mang lại cho tôi cảm giác phấn chấn và tự h{o. Tôi bước ra khỏi ngân hàng và cảm thấy bản thân mình thật tuyệt vời. Tơi có cảm gi|c như mình đ~ đi một chặng đường dài từ những ngày (mới năm năm trước thôi) đứng trong buồng điện thoại công cộng ở trường, cố gắng bán quảng cáo trên tờ Student. Về tới nhà, khi vinh quang đ~ dần tan biến thì thực tại bắt đầu hiện lên. Số tiền 20.000 bảng vẫn chưa đủ.
Tơi hy vọng rằng gia đình có thể giúp đỡ mình. Họ ln ở bên tơi, khi đó tơi hiểu rất rõ – và bây giờ vẫn vậy – rằng điều đó quan trọng đến mức nào khi bạn khởi nghiệp. Bố mẹ tôi đ~ lập những tài khoản tiết kiệm cho anh em tôi để đến khi 30 tuổi, mỗi chúng tơi sẽ có 2.500 bảng. Tơi hỏi rằng liệu mình có thể lấy số tiền đó sớm hơn được khơng. Họ đồng ý ngay. Rồi bố tơi nói, “Con vẫn cịn thiếu 7.500 bảng. Con định kiếm ở đ}u?”
“Con chưa biết,” tơi nói.
Bố tơi nói, “Tới ăn trưa với cơ Joyce đi. Bố sẽ bảo cô ấy l{ con đến.”
Cô Joyce l{ người đ~ cược 10 silinh rằng tôi sẽ không học bơi được. Bố gọi cho cô như đ~ hứa và kể cho cô về những ước mơ của tơi với trang viên đó. Cơ cho tơi vay tiền và sẽ lấy lãi khi tôi đủ tiền trả. Tôi vừa mở miệng cảm ơn thì cơ ngắt lời tơi. “N{o Ricky, cơ sẽ không cho cháu vay nếu cơ khơng muốn. Rốt cuộc thì tiền để l{m gì cơ chứ? L{ phương tiện để làm
việc.” Cơ cười và nói tiếp, “Hơn nữa, cơ biết cháu quyết t}m đến thế nào. Cháu rất xứng đ|ng thắng được 10 silinh đó.”
Những lời cơ nói vẫn hiện lên trong đầu tơi khi tơi tới nhận chìa khóa của trang viên. Tiền
là phương tiện để làm việc. Ngày ấy tôi tin tưởng v{o điều đó, v{ b}y giờ cũng vậy. Tơi cũng