Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH dịch vụ kĩ thuật và thương mại quốc khánh ” (Trang 31)

1.2 .Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

1.2.2. Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp

1.2.2.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp

dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp

Vốn bằng tiền là phần vốn của doanh nghiệp dự trữ để chi trả thường xuyên cho các bên liên quan trong khâu thanh toán phải đối ứng ngay bằng tiền. Đây là loại tài sản có tình thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Loại vốn này thường chiếm phần khá nhỏ trong tổng vốn kinh doanh nhưng ảnh hưởng của nó lại khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Để thấy được tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp, các nhà quản trị tiến hành phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong tương lai.

 Xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền

Việc xác định này được thực hiện bằng cách: Trước hết, chuyển toàn bộ các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn thành cột dọc. Tiếp đó, so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ để tìm ra sự thay đổi của mỡi khoản mục trên Bảng

cân đối kế tốn. Mỡi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào một trong hai cột sử dụng tiền hoặc diễn biến nguồn tiền theo cách thức sau:

- Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn

- Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản

 Khi tính tốn diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:

Chỉ tính tốn cho các khoản mục chi tiết, khơng tính cho các khoản mục tổng hợp để tránh sự bù trừ lẫn nhau.

Đối với các khoản mục hao mịn lũy kế và các khoản trích lập dự phịng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền.

 Lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng tiền và liên quan đến việc thay đổi nguồn tiền dưới hình thức một bảng cân đối. Qua đó, xem xét và đánh giá tổng quát: Số tiền tăng, giảm của doanh nghiệp trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn tới tăng hay giảm tiền. Trên cơ sở phân tích có thể định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo.

Sơ đồ 01: Quy trình phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

1.2.2.4. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

a. Đánh giá tình hình cơng nợ

- Mục tiêu đánh giá: Thơng qua việc phân tích tình hình cơng nợ sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Trong kinh doanh việc phát sinh các khoản chiếm dụng vốn là điều hồn tồn bình thường do ln phát sinh các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với Nhà nước, với khách hàng, công nhân viên của doanh nghiệp… Các nhà quản trị doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến các khoản nợ khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có nguồn thanh tốn.

- Chỉ tiêu đánh giá

Bảng cân đối kế tốn

Nguồn vốn Tài sản

Tính tốn các thay đổi

Sử dụng tiền - Tăng tài sản Diễn biến nguồn tiền

+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ: Gồm các chỉ tiêu nợ phải thu và

nợ phải trả trên bảng cân đối kế tốn.

+ Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm:

Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ và kỳ trả nợ:

Hệ số các khoản

phải thu =

Các khoản phải thu Tổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.

Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải trả Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, nó này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn là từ chiếm dụng.

Số vòng quay nợ phải thu

=

Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản phải thu bình quân

Hệ số thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ, nó cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì thời hạn thu hồi nợ càng ngắn và ngược lại.

Kỳ thu tiền trung

bình =

Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số thu hồi nợ

Trong đó, thời gian trong kỳ báo có có thể là 30 ngày (kỳ báo cáo theo tháng), 90 ngày (kỳ báo cáo theo quý), 360 ngày (kỳ báo cáo theo năm)

Số vòng quay

khoản phải trả =

Giá vốn hàng bán

Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các bên liên quan.

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.

Phương pháp đánh giá: sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu tình hình cơng nợ giữa cuối kỳ với đầu kỳ. Đồng thời căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá tình hình cơng nợ của doanh nghiệp trong kỳ.

b. Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp

- Mục tiêu đánh giá: Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các tài

sản của doanh nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thông qua đánh giá khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kịp thời. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong q trình quản trị tài chính, được rất nhiều đối tượng quan tâm như ngân hàng, người cho vay, người cung cấp, nhà đầu tư. Họ luôn đặt ra câu hỏi liệu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn hay khơng.

- Chỉ tiêu đánh giá:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng

thanh toán hiện thời

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị tài chính doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có, hay thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Thông thường, khi hệ số này thấp, khả năng

trả nợ của doanh nghiệp là yếu vì đang dùng nguồn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn, cho thấy sự mạo hiểm trong q trình huy động và sử dụng vốn vì chính sách tài chính đang mất cân bằng. Ngược lại, hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hệ số khả năng thanh toán hiện thời cao nhưng trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, lượng hàng tồn kho khơng có khả năng thanh lý lớn hoặc quy mô các khoản phải thu mất khả năng thu hồi lớn, việc khơng thanh tốn kịp thời các khoản nợ khi đến hạn là rất dễ xảy ra. + Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

TSNH - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vì hệ số này đã loại bỏ hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp ra khỏi tài sản lưu động. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho, do đó, độ chính xác cao hơn.

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng

thanh toán tức thời

Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng lượng tiền và tương đương tiền hiện có, nó phản ánh việc chấp hành kỷ luật thanh tốn của doanh nghiệp với doanh nghiệp. Hệ số này đặc biệt hữu hiệu để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế rơi vào giai đoạn khủng khoảng, khi hàng tồn kho

+ Hệ số thanh tốn lãi vay

Lãi vay là một khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp phải trả đúng hạn cho chủ nợ. Một doanh nghiệp vay nợ nhiều, nhưng kinh doanh không tốt, mức sinh lời của đồng vốn thấp hoặc bị thua lỡ thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền vay đúng thời hạn.

Hệ số thanh toán lãi vay

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này cho biết mức độ thanh toán các khoản lãi vay mà doanh nghiệp phải trả. Hệ số thanh toán lãi vay càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp càng tốt, ngược lại nếu hệ số này thấp thì khả năng thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp là kém, doanh nghiệp có nguy cơ khơng trả được lãi vay khi đến hạn. Đây là chỉ tiêu mà các ngân hàng đặc biệt quan tâm khi thẩm định vay vốn của doanh nghiệp.

- Phương pháp đánh giá

Khi đánh giá khả năng thanh toán, cần sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán giữa cuối kỳ với đầu kỳ; kỳ này với các kỳ trước hoặc với bình qn ngành… Thơng qua kết quả tính tốn, so sánh, căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.

1.2.2.5. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay

hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ hàng tồn kho của doanh nghiệp đã quay được bao nhiêu vòng.

Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm kinh doanh và chính sách hàng tồn kho của doanh nghiệp. Thơng thường khi số vịng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh nghiệp trong ngành sẽ chỉ ra: Việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ sản xuất kinh doanh, giảm được lượng vốn vào hàng tồn kho. Nếu số vịng quay ở mức thấp có thể phản ánh việc doanh nghiệp dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọng, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm. Do đó, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn về mặt tài chính trong tương lai. Như vậy, để phân tích chỉ tiêu này chúng ta cần quan tâm đến các khía cạnh như yếu tố thị trường đầu vào, đầu ra, chính sách tiêu thụ sản phẩm…

Số ngày một vịng quay hàng tồn kho: chỉ tiêu này phản ánh số ngày

trung bình hàng tồn kho thực hiện được một vịng quay. Số ngày một vịng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì càng tốt vì vật tư hàng hóa được ln chuyển nhanh, khơng bị ứ đọng, giúp q trình sản xuất kinh doanh được liên tục và ngược lại.

Số ngày một vịng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì càng tốt vì vật tư hàng hóa được ln chuyển nhanh, khơng bị ứ đọng, giúp q trình sản xuất kinh doanh được liên tục và ngược lại.

- Vòng quay các khoản phải thu Số ngày một vòng quay HTK =

360

Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vịng, do đó, phản ánh tốc độ thu hồi cơng nợ của doanh nghiệp.

Vịng quay các khoản phải

thu

=

Doanh thu bán hàng

Số nợ phải thu bình quân trong kỳ

Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện khả năng thu hồi nợ nhanh, vốn bị chiếm dụng ít. Ngược lại, nếu số vịng quay các khoản phải thu nhỏ chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu chậm, doanh nghiệp có nguy cơ phát sinh nợ khó địi.

- Kỳ thu tiền trung bình (ngày) Kỳ thu tiền

trung bình =

Số dư bình quân các khoản phải thu Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ

Kỳ thu tiền trung bình phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho tới khi thu được tiền bán hàng. Kỳ thu tiền phụ thuộc vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh ngiệp. Khi kỳ thu tiền trung bình quá dài so với các doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó địi.

- Vịng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng, đồng thời cho biết 1 đồng vốn lưu động tham gia kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.

Vòng quay vốn lưu động =

Doanh thu thuần

- Kỳ luân chuyển vốn lưu động Kỳ luân chuyển

vốn lưu động = Số ngày trong kỳ (360 ngày)Số lần luân chuyển VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay lưu động cần bao nhiêu ngày.

- Hàm lượng vốn lưu động (hay mức đảm nhiệm VLĐ)

Là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu đồng VLĐ.

Hàm lượng vốn lưu

động =

Vốn lưu động bình quân Doanh thu thuần

- Vòng quay tài sản (hay vịng quay tồn bộ vốn) Vịng quay tài sản

hay tồn bộ vốn =

Doanh thu thuần trong kỳ Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, vốn kinh doanh đã quay được bao nhiêu vòng. Hệ số này chịu ảnh hưởng của đặc điểm kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độ quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nếu hệ số này cao, doanh nghiệp đang phát huy cơng suất hiệu quả và có khả năng cần phải đầu tư mới nếu muốn mở rộng công suất. Nếu chỉ tiêu này thấp, cho thấy vốn của doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu quả, bị ứ đọng.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác

Đây là một chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ. Nó cho biết một đồng vốn cố định và vốn dài hạn

khác trong kỳ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ đó.

Hiệu suất sử dụng

VCĐ và vốn dài hạn khác

=

Doanh thu thuần trong kỳ

Vốn cố định và vốn dài hạn khác bình quân trong kỳ

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử

dụng TSCĐ =

Doanh thu thuần trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

- Hàm lượng vốn cố định Hàm lượng vốn

cố định =

Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hàm lượng vốn cố định càng thấp, hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao và ngược lại.

Các hệ số về khả năng hoạt động đánh giá về năng lực quản lý và sử dụng vốn hiện có của doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu các nhà quản trị phải

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH dịch vụ kĩ thuật và thương mại quốc khánh ” (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)