Các yếu tố môi trường đất tại các khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng pb, cd, zn của cây lau để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ sắt trại cau, mỏ chì kẽm làng hích và mỏ thiế (Trang 33 - 38)

trước khi trồng cây

Địa điểm hiệu Chỉ tiêu pHKCl Pb tổng số (mg/kg) Cd tổng số (mg/kg) Zn tổng số (mg/kg) Đối chứng MĐ1 7,04 8 0,21 10 Hà Thượng MĐ2 4,05 1119 17,7 2419 Trại Cau MĐ3 6,12 1108 13,4 1712 Làng Hích MĐ4 8,38 1591 24,8 2385 QCVN 03:2015/ BTNMT - 70 2 200

4.1.1. Độ pH trong đất tại các khu vực nghiên cứu

pH là chỉ số đặc trung của đất, nó có ảnh hưởng rất lớn đến q trình hóa lý, sinh học đất và có tác động không nhỏ đến cây trồng. Mỗi loại cây trồng khác nhau thích nghi với các pH khác nhau, nhưng nhìn chung đa số cây trồng thích nghi ở pH trung tính hoặc kiềm yếu.

Kết quả phân tích pH của đất tại khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng 4.1 và biểu đồ hình 4.1.

Hình 4.1. Nồng độ pH trong đất tại khu vực nghiên cứu

*Nhận xét: Qua bảng 4.1 và hình 4.1 ta thấy độ pH trong các mẫu đất

nghiên cứu biến đổi không giống nhau tùy thuộc vào từng loại đất. Trong đó độ pH thấp nhất là mẫu đất MĐ2 Hà Thượng (pH= 4,05), cao nhất là mẫu đất MĐ4 Làng Hích (pH=8,38). Hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng đến nồng độ pH tại khu vực khai thác, gây bất lợi đáng kể cho sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật, gây ảnh hưởng xấu tới tính chất đất.

4.1.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong đất tại các khu vực nghiên cứu 4.1.2.1.Hàm lượng Cd trong đất 4.1.2.1.Hàm lượng Cd trong đất

Hình 4.2. Hàm lượng Cd tại khu vực nghiên cứu * Nhận xét: * Nhận xét:

Qua bảng 4.1 và hình 4.2 ta thấy hàm lượng Cd trong mẫu đất đối chứng MĐ1 là nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03:2015/BTNMT đối với đất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, các mẫu đất Hà Thượng (MĐ2), Trại Cau (MĐ2), Làng Hích (MĐ3) vượt quá QCVN. Trong đó, mẫu có hàm lượng Cd cao nhất là mẫu Làng Hích tương ứng với mức 24,82mg/kg, vượt QCVN 12,41 lần; mẫu Hà Thượng có hàm lượng Cd là 17,7 mg/kg, vượt 8,85 lần QCVN, Trại Cau có hàm lượng Cd là 13,4 mg/kg, vượt QCVN 6,7 lần. Như vậy có thể nói, khai thác khống sản là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm Cd.

4.1.2.2. Hàm lượng Pb trong đất

Hình 4.3. Hàm lượng Pb tại khu vực nghiên cứu * Nhận xét: * Nhận xét:

Qua bảng 4.1 và hình 4.3 ta thấy hàm lượng Pb trong mẫu đối chứng MĐ1(8 mg/kg) là dưới QCVN (70 mg/kg), các mẫu đất Hà Thượng, Trại Cau, Làng Hích hàm lượng Pb trong đất rất lớn, mẫu đất Hà Thượng vượt QCVN 16 lần, mẫu Trại Cau vượt QCVN 15,83 lần, mẫu Làng Hích vượt QCVN 22,73 lần.

4.1.2.3. Hàm lượng Zn trong đất

Hình 4.4. Hàm lượng Zn tại khu vực nghiên cứu * Nhận xét: * Nhận xét:

Qua bảng 4.1 và hình 4.4 thấy rằng hàm lượng Zn trong đất đối chứng là 10 mg/kg nằm trong giới hạn của QCVN 03:2015/ BTNMT. Tất cả các mẫu đất sau khai thác khống sản đều có hàm lượng Zn vượt QCVN. Trong đó, mẫu Hà Thượng là 2419 mg/kg vượt QCVN 12,01 lần; mẫu Trại Cau chứa hàm lượng Zn (1712 mg/kg), vượt QCVN 8,56 lần; mẫu đất Làng Hích chứa 2385 mg/kg vượt QCVN 11,9 lần. Môi trường đất tại các khu vực sau khai thác khoáng sản đều bị ô nhiễm Zn nghiêm trọng.

4.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Lau trên đất sau khai thác khoáng sản tại Mỏ thiếc Hà Thượng, Mỏ sắt Trại Cau và Mỏ chì kẽm làng Hích

4.2.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển về chiều cao cây

Kết quả theo dõi hàng tháng (1 tháng/1 lần đo) về chỉ tiêu chiều cao cây cho thấy các công thức cây sinh

trưởng, phát triển bình thường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng pb, cd, zn của cây lau để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ sắt trại cau, mỏ chì kẽm làng hích và mỏ thiế (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)