Đơn vị: cm
Thời gian
Địa điểm Công thức 4 tháng 8 tháng
Trại Cau TN1 19±1,63 40±0,82 Hà Thượng TN2 16,33±1,25 43,33±2,05 Làng Hích TN3 19±1,63 43±1,63 Đối chứng TN4 20,33±2,05 43±1,41 CV% 33,7 3,4 LSD005 0,98 1,14
Hình 4.7. Sự biến động về chiều dài rễ Lau sau 8 tháng trồng
* Nhận xét:
Qua biểu đồ hình 4.7 ta thấy, sau 4 tháng bộ rễ của cây Lau ở các công thức dài khoảng 20 cm, sau 8 tháng dài khoảng 40 cm, bộ rễ phát triển bình thường, sự chênh lệch về kích thước khơng lớn, từ đó ta thấy cây lau có sức
sống bền bỉ, có thể phát triển trên nhiều loại đất ngay cả đất chứa hàm lượng kim loại cao.
Kết quả phân tích Anova cho thấy đối với chỉ tiêu chiều dài rễ cây ở tất cả các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác đáng kể với mức ý nghĩa α = 0,05. Điều này chứng tỏ chưa có dấu hiệu ảnh hưởng tới sự phát triển rễ của Lau.
4.3. Khả năng hấp thụ kim loại nặng trong thân lá và rễ của cây Lau tại các khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu
Tích lũy KLN trong cây là khả năng đặc biệt của một số loài thực vật nhất định. Để đánh giá lượng hấp thu kim loại nặng tại vùng đất ơ nhiễm sau khai thác khống sản của cây Lau, mẫu thực vật nghiên cứu phân tích được tiến hành trồng trên đất được lấy tại bãi đổ thải của ba mỏ: mỏ sắt Trại Cau, Mỏ chì kẽm làng Hích, mỏ thiếc Hà Thượng và một mẫu đối chứng, với mỗi loại đất là một công thức và được nhắc lại ba lần.
Kết quả phân tích hàm lượng KLN tích lũy ở thân, lá và ở rễ Lau được thể hiện như sau: