Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh kon tum (Trang 34 - 38)

5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

2.2.2.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo ngành

2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNGNGHIỆP TẠI TỈNH

2.2.2.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo ngành

89.8 92.9 94.6 9.1 6.1 4.3 1.1 1 1.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2017 2018 2019

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2019

a. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Trong những năm qua sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh đã đạt được những kết quả đáng kể, diện tích, năng suất, sản lượng, một số cây trồng đều tăng.

Bảng 2.4: Cơ cấu diện tích trồng trọt của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018 - 2019

Đơn vị: ha

Năm 2018 Năm 2019

Diện tích Tỷ trọng (%) Diện tích Tỷ trọng (%)

Diện tích cây lúa 11.198,5 6,86 13.467,0 7,92

Diện tích cây cao su 70.478,0 43,21 74.339,2 43,70 Diện tích cây ăn quả 30.567,2 18,74 31.124,3 18,30 Diện tích cây cơng

nghiệp ngắn ngày 50.842,0 31,19 51.190,0 30,08

Tổng 163.085,7 100 170.120,5 100

Nguồn: Tính tốn theo báo cáo kinh tế - xã hội của cục thống kê tỉnh Kon Tum

+ Về diện tích: Diện tích gieo trồng vụ Đơng Xn năm 2017-2018 là: 11.198,5 ha, đạt 102,1% kế hoạch và bằng 100,5% so với cùng kỳ. Diện tích cây trồng vụ Mùa 2018 (tính đến ngày 31/10/2018) là 163.085,7 ha đạt 102% kế hoạch và bằng 101% so với cùng kỳ năm trước; hướng dẫn các địa phương tổ chức thu hoạch lúa vụ mùa năm 2018 và chuẩn bị đất triển khai sản xuất vụ đông xuân 2018-2019; đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên 13.467 ha đất lúa. Diện tích lúa vụ xuân trên cơ sở tăng cường đầu tư xây dựng các cơng trình thuỷ lợi tăng vụ xn trên đất ruộng, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đưa một số giống cây trồng có năng suất cao vào vụ xuân. Trong những năm gần đây do phong trào xây dựng trang trại, phát triển kinh tế hộ gia đình nên diện tích trồng cây ăn quả cũng tăng đáng kể. Cụ thể diện tích gieo trồng của từng nhóm cây trồng như sau:

+ Diện tích cao su đạt: 74.339 ha (trong đó trồng mới: 78 ha) sản lượng ước đạt: 59.423 tấn mủ, diện tích cà phê đạt 20.613 ha (trong đó trồng mới 2.038 ha), sản lượng ước đạt 43.390 tấn; Sâm Ngọc Linh đã trồng được hơn 500 ha, rau, hoa, quả xứ lạnh đã trồng 130 ha. Một số loại cây dược liệu như Hồng đẳng sâm, Đương quy …phát triển tốt; các đề án, chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp được tiếp tục triển khai có hiệu quả.

-Về năng suất, sản lượng: Trong những năm qua việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất được tăng cường nên sản xuất các loại cây trồng có sự gia tăng đáng kể. Năng suất lúa năm 2018-2019 tăng 6700/ha đạt chỉ tiêu đề ra. Đó là sự cố gắng rất lớn của Đảng bộ, chính quyền địa phương. Xét về cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng trên cho thấy. Tỷ trọng cây công nghiệp ngắn ngày như sắn chiếm 94,1%, mía, ngơ chiếm 103,9%, cây ăn quả chiếm 2,32%, các loại cây ngắn ngày, cây thực phẩm chiếm tỷ trọng 15,5%. Cây ăn quả và cây thực phẩm (rau đậu), được coi là kinh tế mũi nhọn của tỉnh Kon Tum hình thành vùng tập trung và bước đầu có thâm canh, đã tạo ra nguồn hàng hố có giá trị

kinh tế lớn cho tỉnh Kon Tum. Trong thời gian tới để tăng giá trị sản lượng của ngành trồng trọt, tăng sản phẩm hàng hoá và để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt một cách mạnh mẽ cần tập trung đầu tư phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày, cây thực phẩm, cây rau, hoa và cây ăn quả.

b. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi

Dựa vào cơ sở tổng hợp số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của tỉnh Kon Tum từ năm 2018 - 2019 và kết quả điều tra ở các tiểu vùng nhìn chung đàn vật ni chính có sự gia tăng đáng kể, điều này phù hợp với thực tại của tỉnh Kon Tum. Mạng lưới giao thông phát triển việc đi lại, vận chuyển được chuyển sang phương tiện cơ giới như xe máy, ô tô, do vậy trong cơ cấu chăn ni có xu hướng tăng mạnh. Trong những năm qua chăn ni có phát triển nhanh hơn trồng trọt song hiện nay tỷ trọng ngành chăn nuôi ở mức chưa cao.

Bảng 2.5: Đàn gia súc gia cầm tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Con Chủng loại con Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) Đàn trâu 23.121 23.850 26.048 729 103,1 2.198 109,21 Đàn bò 73.875 88.785 85.665 14.910 120,18 -3.120 96,49 Đàn lợn 132.882 151.730 157.791 18.848 114.18 6.061 103,99 Tổng 229.878 264.365 269.504 34.487 115,01 5.139 101,94

(Nguồn: Tính tốn theo số liệu Ủy ban nhân dân số 266/BC-UBND tỉnh Kon Tum)

Như vậy chăn ni (trâu, bị, lợn) là ngành chủ yếu trong chăn nuôi của tỉnh Kon Tum. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng xu hướng chuyển dịch này phù hợp với điều kiện phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá của tỉnh. Trong đó chăn ni lợn chiếm tỷ trọng cao nhất 57,81% trong năm 2017, năm 2018 tỷ trọng này có giảm nhẹ cịn 57,39%, đến năm 2019 tỷ trọng lại tăng lên 58,55%. Chiếm tỷ trọng cao thứ hai là chăn ni bị. Số lượng bò tăng lên vào năm 2018 so với năm 2017 là 14.910 tuy nhiên năm 2019 lại giảm đi so với năm 2018 là -3.120 con. Tốc độ tăng của chăn nuôi trâu là ổn định nhất khi luôn tăng từ 2017 đến năm 2019.

c. Thực trạng phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp

Cùng với các tỉnh thành ở Tây Ngun nói chung, ngành dịch vụ nơng nghiệp ở tỉnh Kon Tum nói riêng mới chỉ tập trung vào hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư phân bón, giống và thực hiện một số dịch vụ khác như: bán lẻ, dịch vụ việc làm, tiêm phịng dịch vật ni, tưới tiêu. Trên địa bàn tỉnh hiện có 103 hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã, đạt 113 % Kế hoạch; hiện có 96 hợp tác xã và 01 liên hiệp hợp tác xã đang hoạt động, thu hút 8.946

thành viên và người lao động; có 178 tổ hợp tác, tăng 11 tổ hợp tác so với 31/12/2017, thu hút 1,888 thành viên tham gia, trong đó có 103 tổ hợp tác đăng ký hoạt động theo nghị định 151/2007/NĐ-CP. (Theo nguồn số 266/ BC-UBND, tỉnh Kon Tum)

Tuy nhiên chuỗi những dịch vụ này vẫn cịn ở mức thấp, do đó giá trị sản phẩm ngành dịch vụ nông nghiệp chưa cao trong tổng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp. Như vậy ngành dịch vụ nơng nghiệp hiện cịn chiếm tỷ trọng thấp. Trong những năm tới để đẩy mạnh tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp cần chú ý đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp, động viên tuyên truyền cho các hộ gia đình tự nguyện vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp, tham gia vào các HTX dịch vụ chuyển đổi theo luật định.

d. Thực trạng công tác khuyến nông; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông lâm, ngư nghiệp.

Tập huấn kỹ thuật là một hoạt động chính của cơng tác khuyến nông. Hoạt động này không thể thiếu được khi thực hiện việc chuyển giao TBKT vào sản xuất. Xác định được điều đó, trạm khuyến nơng của các huyện trong tỉnh điều tra đã mở được nhiều lớp tập huấn, thu hút được sự quan tâm đón nhận của đơng đảo bà con nông dân hưởng ứng.

Bảng 2.6: Các lớp tập huấn kĩ thuật qua các năm 2018-2019

Thời

gian Tên

Số người

tham gia Địa điểm Mục đích

2018

Kĩ thuật trồng và chăm sóc cà phê, tiêu

350 UBND xã Người dân áp dụng kĩ thuật chăm sóc cà phê, tiêu vào sản xuất

Kĩ thuật trồng chăm sóc

cây ngơ lai 350

UBND xã Trồng ngô lai đạt hiệu quả cao

Nhận biết và cách phòng trừ một số loại sâu hại cây ăn quả

350 UBND xã Phát hiện và có biện pháp đúng đắn khi có sâu bệnh cây ăn quả 2019

Biện pháp phòng trừ bệnh cho gia súc gia cầm, vật nuôi.

450 UBND xã Người dân biết cách phòng trừ bệnh cho vật nuôi

Trong 2 năm 2018 và 2019 xã được trạm khuyến nông đến tổ chức lớp tập huấn về kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi cho người dân. Nhằm giúp họ có thêm kiến thức, tiến bộ kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất của chính gia đình mình năng cao năng suất cây trồng vật nuôi. Năm 2018 xã đã tổ chức 5 lớp tập huấn về kĩ thuật trồng cà phê, tiêu và một số loại sâu bệnh trên cây ngơ lai. Có 350 nguời dân của 5 xã điều tra được tham gia. Năm 2018 tổ chức 1 lớp cho 350 người dân về kĩ thuật trồng và chăm sóc cà phê, tiêu bền vững và nhận biết và cách phòng trừ một số loại sâu hại cây ăn quả. Năm 2019 nhận thấy điều kiện tự nhiên thời tiết khắc nghiệt đã xảy ra một số bệnh xuất hiện trên vật nuôi gia cầm, để đáp ứng theo đúng nguyện vọng của nhân dân địa phương trạm khuyến nông đã phối hợp với

sở Nông nghiệp tỉnh mở lớp tập huấn: Biện pháp phòng trừ bệnh cho gia súc gia cầm, vật ni cho người dân. Trạm khuyến nơng cịn mở lớp tập huấn hướng dẫn nông dân kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ngơ lai nhằm giúp họ biết cách trồng và chăm sóc. Mặt khác giúp họ tìm ra giống mới trồng lúc nơng nhàn. Các lớp tập huấn được người dân tham gia đầy đủ theo đúng kế hoạch của trạm khuyến nông đề ra. Tuy nhiên mỗi lớp ở mỗi xã chỉ có khoảng 70 người dân được tham gia nên khơng thể tránh các thiếu sót. Đối tượng được tham gia lớp tập huấn khơng có nhu cầu học tập cịn những người thực sự có nhu cầu lại khơng được tham gia. Do vậy hiệu quả áp dụng vào thực tiễn chưa cao.

e. Thực trạng cơ giới hóa nơng nghiệp:

Nhằm khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, thời gian qua tỉnh đã vận động thành lập mới và chuyển đổi hoạt động của các HTX nông nghiệp truyền thống, xây dựng các mơ hình sản xuất nơng sản chất lượng cao, hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất.

Bảng 2.7: Tình hình cơ giới hóa nơng nghiệp ở Kon Tum

TT Nội dung điều tra ĐVT Số lượng Tỷ lệ

1 Số lượng máy, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp

Máy móc,

thiết bị 15.270 2

Tổng số hộ điều tra số hộ áp dụng máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp

Hộ 6.374

6.374

100,00 100,00 3 Tổng số trang trại tại địa bàn điều tra Trang trại 125 100,00 4 Số lượng các trang trại áp dụng tiến bộ

KHCN trong sản xuất Trang trại 98 78,4

Qua điều tra tại đây cho thấy 100% các hộ được điều tra có áp dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên số lượng máy móc áp dụng của các hộ khác nhau. Ở một số hộ tại xã, huyện trung tâm, tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất lớn hơn các nhóm hộ ở xã vùng sâu. Người dân thấy được tầm quan trọng của cơ giới hóa nơng nghiệp nơng thơn.

2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CƠNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh kon tum (Trang 34 - 38)