5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ
2.3.1. Thành cơng:
Giá trị tổng sản phẩm tồn ngành năm 2019 (theo giá cố định 2010) ước đạt 3.400 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 9,39%; tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 22,63% giá trị tổng sản phẩm cả tỉnh. Tổng diện tích gieo trồng tồn tỉnh đạt 178.964,8 ha, đạt 104,7% kế hoạch và tăng 3,1% so với năm 2019.
Tổng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh đạt 1.749.370 con; đã hình thành được 30 chuỗi liên kết chăn nuôi, 59 trang trại, hộ chăn ni chuồng kín ứng dụng cơng nghệ cao; thực hiện tốt phương án cải tạo đàn bò, lũy kế bò cái được phối từ 2016 đến năm 2020 là 3.966 con, có 2.855 con bê lai, tỷ lệ thành cơng đạt 89,28%. Dịch bệnh trên cây trồng xảy ra tại một số nơi nhưng được phát hiện và xử lý kịp thời; triển khai kịp thời, khẩn trương các
biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Đến nay, các dịch bệnh gia súc gia cầm đã được khống chế và đang có chiều hướng suy giảm.
Trong lâm nghiệp, cơng tác quản lý bảo vệ rừng được triển khai quyết liệt; đã thực hiện khoán bảo vệ rừng 216.701,22 ha, trồng mới 719,19 ha rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 374,98 ha, khai thác gỗ rừng trồng 14.417,94 m3, khai thác tận dụng gỗ 2.088,448 m3.
Về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp thành lập mới 31 HTX, trong đó có 13 HTX Nơng nghiệp UDCNC; thành lập 01 tổ hợp tác chăn ni an tồn sinh học tại xã Đắk La, huyện Đắk Hà; số lượng trang trại trên địa bàn tỉnh là 112 trang trại, tăng 22 trang trại so với năm 2019.
Về chương trình xây dựng nơng thơn mới, tồn tỉnh có 28 xã đạt chuẩn 19/19 tiêu chí (trong đó có 27 xã đạt chuẩn xã NTM), 06 xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí, 48 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, 03 xã đạt từ 8-9 tiêu chí. Tỷ lệ số dân nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh đến cuối 2019 đạt 88,7% và ước thực hiện đến cuối năm 2020 khoảng 90%. Đến nay tổng sản phẩm OCOP đạt từ 03 sao đến 04 là 88 sản phẩm, trong đó 68 sản phẩm đạt 3-4 sao, 01 sản phẩm tiềm năng đạt 5 sao.
2.3.2. Hạn chế
Hoạt động thương mại dịch vụ của tỉnh tuy có phát triển nhưng mới chỉ ở thành phố Kon Tum và một số huyện thuận lợi. Còn ở một số xã vùng khó khăn cịn hạn chế. Phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn ở quy mơ nhỏ, chưa thu hút được vốn đầu tư. Trên địa bàn tỉnh hiện có khoảng 1700 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu là toàn doanh nghiệp nhỏ, chưa tạo ra được nhiều công ăn việc làm và thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông thôn dân tộc thiểu số.
Hoạt động chăn nuôi và trồng trọt cây ăn quả trên địa bàn tỉnh vẫn cịn diễn ra ở quy mơ hộ gia đình vừa và nhỏ nên năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp, chưa tập trung và xa khu dân cư. Còn thiếu giống mới, kỹ thuật và thời tiết sâu bệnh hại, đất xấu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới năng suất chất lượng sản phẩm thấp. Cơng tác phịng chống dịch bệnh trên gia súc gia cầm chưa hiệu quả; triển khai thực hiện chính sách phát triển dược liệu, phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn chậm.
Chất lượng của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp chưa được định hướng đúng vào nhu cầu của các thị trường tiêu thụ. Sản xuất nơng nghiệp vẫn mang nặng tính truyền thống, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu đầu tư chiều sâu, sản xuất tự phát theo phong trào, phá vỡ hầu hết các quy hoạch phát triển sản phẩm của ngành nơng nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt. Chưa thể hiện được phương thức sản xuất hàng hố chun nghiệp.
Tăng trưởng nơng nghiệp vẫn dựa vào mở rộng diện tích và sử dụng tài nguyên, sức lao động cơ bắp là chính, hàm lượng khoa học cơng nghệ trong sản phẩm thấp, kém bền vững về môi trường, tổn thất sau thu hoạch lớn, giá trị gia tăng và năng suất lao động nông nghiệp thấp.
Kỹ năng chuyên môn của lao động nông nghiệp hạn chế, phần lớn chưa được đào tạo nghề nơng nên kiến thức sản xuất hàng hóa yếu, khả năng tiếp nhận công nghệ sản xuất mới thấp. Đa số nông dân vẫn sản xuất theo cách quảng canh trên quy mơ diện tích nhỏ,
GTGT thấp, thu nhập nông nghiệp làm ra không đủ chi tiêu cho đời sống tối thiểu, khơng có tích lũy để đầu tư mở rộng và chuyển đổi sang hướng sản xuất mới hiệu quả hơn
Về cơ sở hạ tầng của tỉnh trong những năm qua với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm nhiều tuyến đường liên xã, thôn đã được bê tơng hóa, hiện đại nhân dân đi lại rất thuận tiện. Tuy nhiên cũng còn nhiều tuyến đường cần phải đầu tư xây dựng và nâng cấp cải tạo, để đáp ứng nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dân.