3.2 Kết quả thử nghiệm so với các cơng trình khác
3.2.3 So sánh về tiêu chí số lượng MH
a) So sánh số lượng thơng điệp trung bình:
Bảng 3-5 Bảng so sánh kết quả thơng điệp trung bình
Lần Số lượng MH
Số lượng thông điệp trung bình
MIXGROUP GROUPCACHING COCA
1 10 22.23 22.18 25.88 2 20 22.21 24.85 28.16 3 30 21.87 26 26.83 4 40 20.78 29.93 24.55 5 50 18.27 37.34 22.93 6 60 17.92 39.24 22.78 7 70 15.63 43.12 21.5 8 80 15.54 50.4 21.13 9 90 14.19 54.61 20.6 10 100 14.13 62.73 20.17
Nhận xét: Do đặc điểm của kiến trúc GROUPCACHING là phát thơng tin cần tìm kiếm sang tất cả các MH trong vùng lân cận, q trình phát thơng điệp đến tất cả các MH lân cận được lặp lại cho đến khi dữ liệu được tìm thấy hoặc quá thời gian quy định, số MH trong vùng càng nhiều thì số lượng thơng điệp của kiến trúc GROUPCACHING càng cao. Một đặc điểm nữa trong kiến trúc GROUPCACHING, khi dữ liệu được tìm thấy và đã trả về cho MH yêu cầu, quá trình tìm kiếm kết thúc nhưng những thơng điệp trên mạng vẫn cịn tiếp diễn. Do đó số lượng thơng điệp trong kiến trúc GROUPCACHING càng lớn khi số lượng MH càng tăng. Trong kiến trúc MIX-GROUP, số lượng MH càng tăng thì số lượng thơng điệp càng giảm nhờ tỉ lệ có dữ liệu trong vùng cộng tác tăng cao.
b) So sánh thời gian hồi đáp trung bình:
Bảng 3-6 Bảng kết quả so sánh thời gian hồi đáp trung bình
Lần Số lượng MH
Thời gian hồi đáp trung bình
MIXGROUP GROUPCACHING COCA
1 10 2.518 3.001 4.103 2 20 2.471 2.865 3.894 3 30 2.456 2.857 4.054 4 40 2.391 2.596 3.972 5 50 2.179 2.407 3.743 6 60 2.144 2.666 3.651 7 70 2.047 2.39 3.499 8 80 1.975 2.194 3.441 9 90 1.851 2.411 3.183 10 100 1.847 2.282 3.153
Nhận xét: Khi số lượng MH trong vùng càng nhiều, khả năng cộng tác dữ liệu
trong vùng càng lớn do đó trong cả ba kiến trúc cho thấy sự hiệu quả về thời gian hồi đáp, tuy nhiên kiến trúc MIX-GROUP có sự cải thiện tốt hơn khi bảng OutZone Data lưu trữ thông tin dữ liệu ngồi vùng, nên q trình tìm kiếm dữ liệu tại MH ngoài vùng nhanh hơn so với kiến trúc GROUPCACHING. Kiến trúc COCA chỉ cộng tác thông qua các MH trong vùng lân cận, do đó khả năng lên BS trong kiến trúc COCA là cao hơn các kiến trúc cịn lại vì vậy thời gian hồi đáp trung bình trong kiến trúc COCA là cao hơn 2 kiến trúc còn lại.
c) So sánh tỷ lệ tìm thấy dữ liệu:
Ghi chú: L: LocalTable, C: Collaborators, B: BS
Bảng 3-7 Bảng so sánh kết quả tỉ lệ tìm thấy dữ liệu
Lần lượng Số
MH
Tỷ lệ tìm thấy dữ liệu
MIXGROUP GROUPCACHING COCA L C B L C B L C B 1 10 0.02 0.16 0.81 0.02 0.17 0.81 0.01 0.02 0.97 2 20 0.02 0.29 0.68 0.02 0.32 0.66 0.01 0.05 0.94 3 30 0.02 0.38 0.61 0.02 0.43 0.55 0.01 0.08 0.92 4 40 0.02 0.46 0.52 0.01 0.52 0.47 0.01 0.1 0.89 5 50 0.02 0.55 0.43 0.02 0.58 0.4 0.01 0.12 0.87 6 60 0.02 0.68 0.3 0.02 0.67 0.31 0.01 0.14 0.85 7 70 0.02 0.79 0.19 0.02 0.75 0.23 0.01 0.19 0.8 8 80 0.01 0.83 0.15 0.01 0.8 0.18 0.01 0.21 0.78 9 90 0.02 0.91 0.07 0.02 0.85 0.13 0.01 0.24 0.75 10 100 0.02 0.94 0.04 0.02 0.89 0.09 0.01 0.25 0.74
Nhận xét: Trong một số trường hợp đầu tỷ lệ tìm thấy dữ liệu trên kho lưu trữ và
trên vùng cộng tác của kiến trúc GROUPCACHING cao hơn kiến trúc MIX- GROUP do thuật toán thay thế dữ liệu trong kiến trúc GROUPCACHING không cho sự trùng lắp dữ liệu trong vùng, ngược lại kiến trúc MIX-GROUP có cho sự trùng lắp dữ liệu. Tuy nhiên do trong vùng có nhiều MH cùng chứa dữ liệu nên thời gian hồi đáp sẽ nhanh hơn và số lượng thông điệp sẽ giảm xuống, khi dữ liệu không cịn hợp lệ và bị xóa đi thì vẫn cịn một phiên bản dữ liệu khác được lưu trữ ở MH khác trong vùng. Khi số lượng MH trong vùng càng nhiều thì khả năng cộng tác của kiến trúc MIX-GROUP càng cao, cao hơn kiến trúc GROUPCACHING. Khi số lượng MH càng nhiều, trong kiến trúc MIX-GROUP, khi MH u cầu càng có nhiều thơng tin về kho lưu trữ của các MH nằm trong vùng và ngồi vùng do đó tỷ lệ tìm thấy dữ liệu là cao hơn, ngược lại trong kiến trúc GROUPCACHING khơng có thơng tin các MH ngồi vùng, MH u cầu tìm kiếm thơng tin bằng cách loang mù ra các MH xung quanh, do đó tỷ lệ tìm thấy dữ liệu là khơng cao.
Phần 2 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG MINH HỌA MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHIA SẺ DỮ LIỆU