Kết quả thử nghiệm của hệ thống hỗ trợ dạy và học trong lớp

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý chia sẻ dữ liệu trong mạng ngang hàng không dây (Trang 95)

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm ứng dụng lên MTXT có cấu hình như sau:

COMPAQ CQ50NR - Hệ điều hành Window 7 - Bộ xử lí: AMD Turion X2 64 2.0 GHz - RAM : 3GB - Ổ cứng : 200GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g HP Pavilion

- Hệ điều hành Window Vista

- Bộ xử lí: intel Core 2 Duo - RAM : 2GB

- Ổ cứng : 250GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g

TOSHIBA

- Hệ điều hành Window 7 - Bộ xử lí: intel Core 3 Duo - RAM : 2GB

- Ổ cứng : 320GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g

ACER

- Hệ điều hành Window Vista - Bộ xử lí: intel Core Duo 1.73 GHz - RAM : 1.5GB

- Ổ cứng : 80GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g Điện thoại di động có cấu hình như sau:

LG OPTIMUS ONE P500

- Hệ điều hành Android 2.2 Froyo - Bộ xử lí: Qualcomm MSM 7227 600 MHz - RAM 419MB - Bộ nhớ trong 170 MB - SDCard: 4 GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g SAMSUNG S5830 ACE

- Hệ điều hành Android 2.2 Froyo

- Bộ xử lí: Qualcomm QCT MSM7227-1 Turbo 800 MHz - RAM 278MB - Bộ nhớ trong 160 MB - SDCard: 4 GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g/n HTC DESIRE S - Hệ điều hành Android 2.2 - Bộ xử lí: Qualcomm MSM8255 Snapdragon 1 GHz - RAM 768MB - Bộ nhớ trong 1.1 GB - SDCard: 4 GB - Wifi : WI-FI 802.11 b/g

Chúng tơi đã thử nghiệm với 4 máy tính xách tay và 3 điện thoại di động như trên, kết quả cho thấy trong cùng một thời điểm thì tốc độ xử lý đăng nhập ở mức tương đối do xử lý cơ sở dữ liệu phức tạp với thao tác nhiều bảng; tốc độ đồng bộ dữ liệu nhanh; tốc độ gửi/nhận bài tập nhanh; tốc độ nhận/gửi phản hồi nhanh; tốc độ thống kê của hệ thống người dạy ở mức tương đối. Bên cạnh đó, chức năng trao đổi thảo luận thì khá nhanh.

Xét về độ ổn định thì tương đối, đối với các thiết bị di động ở gần trung tâm Access point thì tộc độ truy xuất, tốc độ nhận/gửi khá nhanh. Những thiết bị ở xa so với Access point thì tín hiệu khơng ổn định.

Tính đúng đắn về mặt dữ liệu khá chính xác do bài giảng và bài tập được lấy dựa trên nội dung bài giảng thực tế của người dạy.

Xét về tính tiện dụng ở trên máy tính xách tay ở mức tương đối do có nhiều chức năng nên có thể đọc hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Đối với thiết bị di động hỗ trợ hệ điều hành Android mang tín tiện dụng cao; người dụng có thể sử dụng dễ dàng hơn, bởi vì giao diện khá đơn giản.

Giao diện chuyển động hoạt cảnh, tốc độ xử lí ứng dụng tương đối nhanh chóng tạo cảm giác mượt mà khi dùng ứng dụng. So với các ứng dụng thì giao diện ứng dụng Chúng tơi có phần bắt mắt hơn và do sử dụng tiếng Việt nên dễ dàng sử dụng đối với người Việt Nam.

3.2 Kết quả thử nghiệm của hệ thống học cộng tác ngồi lớp

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm ứng dụng lên Máy tính bảng có cấu hình như sau:

Kindle Fire

- Hệ điều hành: Android 2.3 Gingerbread

- Vi xử lí: 2 nhân tốc độ 1GHz TI OMAP

- RAM: 512MB

- Bộ nhớ trong: 8GB, hỗ trợ lưu trữ thêm trên dịch vụ lưu trữ đám

mây của Amazon

- Kết nối: WiFi 802.11 b/g

KingCom JOYPAD C71

- Hệ điều hành: Android 2.3 Gingerbread

- Vi xử lí: CPU 1.2G Hz ARM

- RAM: 512MB

- Bộ nhớ trong: 8G, khe cắm micro SD lên đến 32G

- Kết nối: WiFi 802.11 b/g HTC DESIRE - Hệ điều hành: Android 2.2 - Vi xử lí: Qualcom MSM8255 Snapdragon 1GHz - RAM: 768MB - Bộ nhớ trong: 512MB - SD Card: 32GB - Kết nối: WiFi 802.11 b/g SAMSUNG GT-S5670 - Hệ điều hành: Android 2.2 - Vi xử lí: Qualcom MSM8255 Snapdragon 1GHz - RAM: 768MB - Bộ nhớ trong: 512MB - SD Card: 32GB - Kết nối: WiFi 802.11 b/g

Học tập cộng tác được xây dựng với sự hỗ trợ của 3 máy tính bảng và 2 điện thoại di động cấu hình nêu trên. Sau đó tiến hành thực nghiệm tại trường Khoa Học Tự Nhiên trong cả hai môi trường học tập là trong lớp học và ngoài lớp học.

Kết quả cho thấy trong cùng một thời điểm thì tốc độ xử lý đăng nhập ở mức tương đối do xử lý cơ sở dữ liệu phức tạp với thao tác nhiều bảng; tốc độ đồng bộ dữ liệu ở mức tương đối; tốc độ gởi/nhận ý kiến trong bản đồ khái niệm nhanh.

Xét về độ ổn định thì tương đối. Giao diện chuyển động hoạt cảnh, tốc độ xử lí ứng dụng tương đối nhanh chóng tạo cảm giác mượt mà khi dùng ứng dụng và do sử dụng tiếng Việt nên ứng dụng của chúng tôi dễ dàng sử dụng đối với người Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Nội dung của phần này chúng tơi trình bày tổng kết lại các kết quả đạt được của đề tài và một số kiến nghị tiếp theo trong tương lai.

3.3 Các kết quả đạt được

3.3.1 Về mơ hình cộng tác chia sẻ dữ liệu trong mạng ngang hàng không dây dây

Chúng tơi đã xây dựng mơ hình cộng tác chia sẻ dữ liệu trong mạng ngang hàng không dây với tên là MIX-GROUP, gồm có:

 Kiến trúc mơ hình

 Nguyên lý hoạt động

 Cấu trúc các thành phần tại mỗi MH và cách thức giao tiếp giữa các thành phần.

 Các bài tốn giải quyết cho mơ hình: tìm kiếm dữ liệu, thu nạp dữ liệu, thay thế

dữ liệu và nhất quán dữ liệu.

 Xây dựng cấu trúc dữ liệu và các giải thuật để xây dựng các bài tốn.

Chúng tơi cũng nghiên cứu môi trường và công cụ mô phỏng mạng NS2 để thực nghiệm thử nghiệm cho mơ hình xây dựng. Kết quả thử nghiệm được so sánh với các cơng trình khác (COCA[4][5], GROUPCOCA[1]) để thấy mức độ hiệu quả về việc chia sẻ dữ liệu trong kiến trúc MIXGROUP đã xây dựng. Kết quả này cũng được chúng tôi thử nghiệm qua nhiều phiên bản và được công bố ở các cơng trình [CT1] và [CT2]

3.3.2 Về ứng dụng hỗ trợ giảng dạy và học tập trong môi trường không dây dây

Chúng tôi đã nghiên cứu về hiện trạng của việc áp dụng thiết bị không dây và công nghệ không dây vào trong lĩnh vực giáo dục. Đặc biệt chúng tơi tìm hiểu các cơng trình liên quan đến lĩnh vực này trên thế giới để tìm kiếm đặc trưng và ràng buộc khi xây dựng loại ứng dụng này. Bên cạnh đó chúng tơi cũng nghiên cứu sâu về học tập di động và học tập cộng tác di động để hiểu về đặc thù của loại ứng dụng này, từ đó đi xây dựng mơ hình học tập di động và mơ hình học tập di động cộng tác áp dụng mơ hình cộng tác chia sẻ dữ liệu MIXGROUP đã xây dựng.

Ngoài kết quả đạt được ở trên, chúng tơi cịn xây dựng được 2 hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập trong mơi trường khơng dây áp dụng mơ hình MIX-GROUP đã xây dựng và chạy trên thiết bị di động thật (máy tính xách tay, máy tính bảng, và điện thoại di động), bao gồm:

 Hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập trong lớp (in door),với hệ thống này người học và người dạy có thể sử dụng thiết bị di động để tham gia vào buổi học với các chức năng: giảng dạy, làm bài tập, thảo luận, đánh giá…

 Hệ thống hỗ trợ học cộng tác ngoài trời (out –door), với hệ thống này người học

có thể liên lạc trực tiếp với nhau bằng thiết bị di động để học cộng tác về một chủ đề bất kỳ. Hệ thống hỗ trợ tạo nhóm, phân quyền, thảo luận và chia sẻ dữ liệu,…

3.4 Hướng phát triển

 Về mơ hình cộng tác chia sẻ dữ liệu trong mạng ngang hàng khơng dây: vì đây là bài

tốn lớn, và cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu để tiếp tục làm các thử nghiệm khác liên quan đến kết quả mơ hình như:

- Mật độ di chuyển và độ xáo trộn của các MH trong hệ thống.

- Xem xét độ phức tạp của thuật toán.

 Về ứng dụng hỗ trợ giảng dạy và học tập trong môi trường di động: hiện tại ứng dụng

còn chạy trong phòng thử nghiệm và chưa được thử nghiệm ra môi trường thực tế. Việc áp dụng và triển khai ra môi trường thực tế gặp phải khó khăn là trang bị thiết bị di động cho người học và người dạy. Nếu vấn đề này được khắc phục thì hệ thống ứng dụng sẽ được triển khai thử nghiệm để phát hiện ra các yếu tố chưa khả thi và tìm hướng khắc phục.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Anh:

[1]. Yi-Wei.Ting, Yeim-Kuan Chang (2007), A Novel Cooperative Caching Scheme

for Wireless Ad hoc Networks: Group Caching, In: International Conference on Networking, Architecture, an Storage (NAS 2007), IEEE, Los Alamitos, 2007.

[2]. N.Chand, R.C Joshi, M.Misra (2006), An efficient Caching Strategy in Mobile

Ad hoc networks Based on Clusters, International Conference on Wireless and Opitcal Communications Networks, Springer 2006, pp.1-5.

[3]. C.Y.Chow, H.V.Leong and A.Chan (2004), Peer to Peer Cooperative Caching in

Mobile Environments, Proc.24th Int‟l Conff. Distributed Computing Systems Workshops (ICDCSW „ 04), 2004, pp.528-533.

[4]. Liangzhong Yin, Guohong Cao (2006), Supporting Cooperative Caching in Ad

hoc Networks, IEEE Transaction on Mobile Computing, 2006, pp. 77-89.

[5]. C.Y.Chow, H.Vleong and A.Chan (2004), Peer-to-Peer Cooperative Caching in a

Hybrid Data Delivery Environment, Proc.7th International Symposium on Parallel

Architectures, Algorrithms and Networks, 2004, pp.78-84.

[6]. C.Y.Chow, H.V.Leong and A. Chan (2005), Distributed Group-based cooperative

caching in a mobile broadcast environment, Proceedings of the 6th international conference on Mobile data management (MDM‟05), 2005, pp.97-106.

[7]. Prashant Kumar, Naveen Chauhan, LK Awasthi, Narottam Chand (2010),

Proactive Approach for Cooperative Caching in Mobile Adhoc Networks, International Journal of Computer Science Issues (IJCSI) , Vol. 7, Issue 3, May 2010, p21-27.

[8]. Huaping Shen, Mary Suchitha Joseph, Mohan Kumar, and Sajal K. Das (2005),

PReCinCt: A Scheme for Cooperative Caching in mobile peer-to-peer systems,

Proceeding 19th IEEE International of Pararell and Distributed Processing Symposium (

IPDPS‟05), 2005, pp 57a.

[9]. Quanqing Xu, Hengtao Shen, Zaiben Chen, Bin Cui, Xiaofang Zhou, Yafei Dai (2009),

“Hybrid Information Retrieval Policies based on Cooperative Cache in Mobile P2P Networks”, Frontiers of Computer Science Journal, Vol.3, 2009, pp.381-385.

[10]. Yu Du, Sandeep K.S.Gupta (2005), COOP – A cooperative caching service

and Autonomous Systems and International Conference on Networking and Services ( ICAS-ICNS '05), 2005, pp 58-64.

[11]. G. Anandharaj and Dr. R. Anitha (2008), A Power-Aware Low-Latency Cache

Management Architecture for Mobile Computing Environments, IJCSNS International Journal of Computer Science and Network Security, VOL.8 No.10, Oct 2008, pp. 121- 127.

[12]. G. Anandharaj and Dr. R. Anitha (2009), An Improved Architecture for Complete

Cache Management in Mobile Computing Environments, International Journal of Soft Computing 4(3), 2009, pp. 142-147.

[13]. Po-Jen Chuang and Yu-Shian Chiu (2007), Constructing Efficient Cache

Invalidation Schemes in Mobile Environments, Third International IEEE Conference on Signal-Image Technologies and Internet-Based System, 2007, pp. 281-288.

[14]. Jinbao Li, Yingshu Li, My T. Thai and Jianzhong Li (2005), Data Caching and

Query Processing in MANETs, International Journal of Pervasive Computing and Communications, Vol. 1 Iss: 3, 2005, pp.169 - 178.

[15]. Jiannong Cao, Yang Zhang and Guohong Cao, Li Xie (2007), Data Consistency for

Cooperative Caching in Mobile Environments,Computer, vol.40, no.4, 2007, pp.60-66.

[16]. Po-Jen Chuang and Yu-Shian Chiu (2008), Efficient Cache Invalidation Schemes

for XML Data Accesses in Mobile Environments, Proceedings of the 2008 International Computer Symposium (ICS 2008), 2008.

[17]. C.Y. Chow, H.V. Leong (2007), GroCoca Group-based Peer-to-Peer Cooperative

Caching in Mobile Environment, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol.25, issue 1, 2007, pp.179-191.

[18]. C.Y.Chow, H.V. Leong and A. Chan (2004), Group-based Cooperative Cache

Management for Mobile Clients in a Mobile Environment, International Conference on Pararell Processing (ICPP2004), 2004, pp 83-90.

[19]. Imad Mahgoub, Mohammad Ilyas, Crc, Mobile Computing Handbook, CRC Press,

2004.

[20]. Po-Jen Chuang and Yu-Shian Chiu (2008), Efficient Cache Invalidation Schemes

for XML Data Accesses in Mobile Environments, Proceedings of the 2008 International Computer Symposium (ICS 2008), 2008.

[21]. P. Dillenbourg (1999), What do you mean by collaborative learning?, In P.

Dillenbourg (Ed) Collaborative-learning: Cognitive and Computational Approaches. Oxford: Elsevier, pp.1-19.

[22]. L. Vygotsky (1978), Mindinsociety: the development of higher psychological

[23]. W. Doise, G. Mugny (1985), The social development of the intellect, International Series in Experimental Social Psychology, vol.10, Springer US, pp.95-121

[24]. G. Zurita, M. Nussbaum (2004), Computer Supported Collaborative Learning

Using Wirelessly Interconnected Handle Computers, Computer & Education, vol.42, 3, pp. 289 – 314

[25]. Marjan, L., Mohammad Ghodsi, S. (2011), “Benefits of collaborative learning”,

Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol. 31, pp. 486 – 490

[26]. J. Traxler (2005), Defining mobile learning, IADIS International Conference

Mobile Learning 2005, Qawra, Maldives, 2005, pp.261-266

[27]. A. Hashim (2007), Mobile Technology for Learning Java Programming Designed

and Implementation of a Programming Tool for VISCOS Mobile, Master‟s Thesis, Universityh of Joensuu, Department of Computer Science and Statistics, P.O. Box 111, FI-80101 Joensuu, FINLAND

[28]. J. Cui (2010), A study on the Effects of Collaborative Learning with Mobile

Devices, Master‟s thesis, Massey University, The Academic Faculty.

[29]. M. Sharples (2006), Big Issues in Mobile Learning: Report of a workshop by the

Kaleidoscope Network of Excellence Mobile Learning Initiative, Report of a workshop by the Kaleidoscope Network of Excellence Mobile Learning Initiative, University of Nottingham, 2006.

[30]. H. Ruy, J. Cui, D. Parsons, (2010), Raising the Bar of Challenge with

Collaboration: Social Flow in Mobile Learning, Proceedings of the 9th World Conference on Mobile and Contextual Learning (MLEARN 2010), 2010, pp.240 – 247

[31]. Z. Mo, J. Bo, H. Kunpeng, X. Hongsheng (2013), A Cooperative Hybrid Caching

Strategy for P2P Mobile Network, Proceedings of the 2nd International Symposium on Computer, Communication, Control and Automation (ISCCCA - 13), Shijiazhuang, China, 2013, pp. 19-23.

[32]. C. Srinivas, K. Samreen (2012), Data Caching Placement based on information

density in wireless ad hoc network, International Journal of Engineering Research and Applications, Vol. 2, Issue 4, 2012, pp.120-125

[33]. M. Arrigo, M. Gentile, D. Taibi, G. Chiappone, D. Tegolo (2004), mCLT: an

application for collaborative learning on a mobile telephone. Proceedings of 3th European Conference on Mobile Learning (MLEARN 2004), 2004, pp.20-22.

[34]. S. Bull, L. Bridgefoot, D. Corlett, P. Kiddie, T. Marianczak, C. Mistry, N. Sandle,

M. Sharples, D. Williams, (2004), Interactive Logbook: the development of an aplication to enhance and facilitate collaborative working within groups in higher

education, Proceedings of 3th European Conference on Mobile Learning (MLEARN 2004), 2004, pp.48-51

[35]. M. Arrigo, O. Di Giuseppe, G. Fulantelli, M. Gentile, G. Novara., L. Seta, D. Taibi

(2007), A collaborative mlearning environment, Proceedings of the 6th Annual International Conference on Mobile Learning (MLEARN 2007), 2007, pp.14-22

[36]. J. Novak, B. Gowin (1984), Learning how to learn, Cambridge University Press,

Cambridge, UK.

[37]. W.Y. Hwang, J.L. Hsu, H.J. Huang (2007), A study on ubiquitous computer

supported collaborative learning with hybrid mobile discussion forum, Proceedings of the 6th Annual International Conference on Mobile Learning (MLEARN 2007), 2007, pp.101-109

[38]. P. Byrne, I. Arnedillo-Sánchez, B. Tangney (2008), A Mobile Computer Supported

Collaborative Learning Tool for Digital Narrative Production, Proceedings of the mLearn2008 Conference (Mlearn 2008), 2008, pp.68-73

[39]. D. Chun, A. Siu, (2011), A study of the perception using Mobile Learning in

Higher Education in Hong Kong – the end of textbook, the rise of collaborative tools, Proceedings of 10th World Conference on Mobile and Contextual Learning (mLearn2011), 2011, pp. 361-363.

Các cơng trình đã cơng bố

Một số bài báo khoa học công bố tại các hội nghị và tạp chí khoa học quốc tế:

[CT1]. Thu T.M Nguyen, Thuy T.B Dong, “An Efficient Model for Cooperative

Caching in Mobile Information Systems”. The Seventh International

Symposium on Frontiers of Information Systems and Network Applications (FINA 2011), Biopolis, Singapore, March 22 - 25, 2011. (Print ISBN: 978-1-

61284-829-7)

[CT2]. Thu T.M Nguyen, Thuy T.B Dong, “An efficient cooperative cache approach

in mobile information system”. The 13th Int'l Conf. on Enterprise Information

Systems (Beijing/China), 8-11 June 2011. (SciTePress 2011, ISBN 978-989- 8425-56-0)

Sản phẩm đào tạo

1. Vũ Thị Huyền Nhung- Nguyễn Nhật Tài, Xây dựng hệ thống thông tin di động

cộng tác hỗ trợ cho việc giảng dạy và sử dụng thiết bị di động (Phần 1), luận văn

tốt nghiệp ĐH ngành CNTT, 09/2011.

2. Nguyễn Thị Hạ, Nguyễn Huỳnh Minh Duy, Xây dựng hệ thống thông tin di động

cộng tác hỗ trợ cho việc giảng dạy và sử dụng thiết bị di động (Phần 2), luận văn

tốt nghiệp ĐH ngành CNTT, 09/2011.

3. Đặng Thị Bé Chi, Nguyễn Đức Tuấn, Xây dựng hệ thống thông tin di động cộng

tác hỗ trợ cho việc giảng dạy và sử dụng thiết bị di động (Phần 3), luận văn tốt

nghiệp ĐH ngành CNTT, 09/2011

4. Trần Lê Thanh, Đinh Vũ Hoàng An, Xây dựng HTTT di động cộng tác hỗ trợ cho

việc dạy và học sử dụng máy tính bảng sử dụng HĐH Andorid (Phần 1), luận văn

tốt nghiệp ĐH ngành CNTT, 09/ 2012.

5. Phạm Thị Thanh Trúc, Khổng Quốc Phú, Xây dựng HTTT di động cộng tác hỗ

trợ cho việc dạy và học sử dụng máy tính bảng sử dụng HĐH Andorid (Phần 2),

luận văn tốt nghiệp ĐH ngành CNTT, 09/2012.

6. Phạm Minh Tú, “Nghiên cứu và thử nghiệm giải pháp cho ứng dụng học di động

Một số thuật ngữ, từ viết tắt và ký hiệu



HTTT DĐ : Hệ thống thông tin di động MH : Mobile Host (Thiết bị di động) BS : Base Station (Trạm dữ liệu cơ sở) Server : Máy chủ

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý chia sẻ dữ liệu trong mạng ngang hàng không dây (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)