Hiện trạng về lịng dẫn và xói lở bờ trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông bằng giang tỉnh cao bằng (Trang 38 - 39)

- Bè chìm: Bè chìm có 3 loại thường dùng là bè chìm bằng cành cây, bè chìm bằng bê tơng cốt thép, bè chìm bằng bê tơng nhựa đường Bè chìm là

b, Điều kiện thủy văn:

2.3. Hiện trạng về lịng dẫn và xói lở bờ trong khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu là tuyến sông dài 2447,15m từ Ko đến T100 chảy qua khu vực thành phố Cao Bằng – tỉnh Cao Bằng là đoạn sơng có độ dốc tự nhiên lớn, lịng sơng có nhiều cát, cuội sỏi, lòng dẫn kém ổn định, chỗ bị bồi, chỗ bị xói, hình thái sơng quanh co uốn lượn, các điểm cong lớn là tại chân cầu Bằng Giang mới và tại Ko+1500m. Chiều rộng trung bình lịng sơng là 50m, tuy nhiên nhiều chỗ lịng sơng bị co hẹp, những chỗ hẹp nhất như tại chân cầu Bằng Giang hay cách cầu Gia cung khoảng 20m về phía thượng lưu chỉ từ 20 đến 30m, vì vậy lịng dẫn và bờ sơng ln ở trong tình trạng diễn biến khơng ổn định, hiện tượng xói lở vẫn thường sảy ra dẫn đến tình trạng đối phó bị động cho nhân dân trong khu vực.

Hình 2.8: Vị trí tuyến kè nghiên cứu

Bờ sông dọc theo chiều dài tuyến nghiên cứu, phía trên là lớp đất phủ có nguồn gốc chủ yếu là đất trầm tích và một phần là đất san lấp, thành phần chủ yếu của lớp này là sét, sét pha, cát pha, cát lẫn nhiều dăm sạn, gạch đá không

đồng nhất. Vào mùa mưa lưu lượng lớn cùng với độ dốc đáy sông cũng lớn, nên các lớp cát, sỏi, cuội ở chân bờ sông dễ bị nước cuốn trôi và gây ra hiện tượng sạt lở, hiện tại bờ sơng có nhiều chỗ bị sạt lở và lõm sâu vào trong bờ (có chỗ bị lõm sâu khoảng 15 đến 20m vào phía bờ). Sạt lở bờ sơng đã và đang đe dọa nghiêm trọng đến sự an tồn của các ngơi nhà của những hộ dân sinh sống dọc bên bờ sông Bằng Giang và các cơ sở hạ tầng nằm ven bờ sơng.

Trong khu vực nghiên cứu bên phía bờ Tả sơng Bằng, hiện tượng các vết nứt, xói bờ lở mái vẫn đang tiếp tục diễn ra. Hầu như mùa mưa bão năm nào cũng có những vụ sạt lở với quy mô lớn bé khác nhau, đặc biệt trong mấy năm gần đây thì các hiện tượng này xuất hiện ngày càng nhiều. Mặt khác đây cũng là khu vực trung tâm thành phố, là nơi tập chung khá đơng dân cư sinh sống, do đó nguy cơ và mức độ rủi ro cũng tiềm ẩn nhiều hơn so với các khu vực khác trên cùng tuyến sông.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông bằng giang tỉnh cao bằng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)