- Bè chìm: Bè chìm có 3 loại thường dùng là bè chìm bằng cành cây, bè chìm bằng bê tơng cốt thép, bè chìm bằng bê tơng nhựa đường Bè chìm là
b, Điều kiện thủy văn:
2.2. Hiện trạng xói lở bờ sơng Bằng Giang
Qua nghiên cứu các tài liệu quản lý, tài liệu lịch sử phân tích qua ảnh viễn thám nhiều năm kết hợp với các đợt khảo sát thực tế để điều tra lấy ý kiến của những người dân đang sinh sống dọc theo hai bên bờ sông cho phép chúng ta đánh giá, mơ tả tương đối chính xác thực trạng xói lở và bồi lắng lịng dẫn của sông Bằng Giang.
Do điều kiện địa chất xấu, độ dốc đáy sông lớn, chiều rộng sông không đồng đều, mặt cắt sông ở nhiều chỗ bị co hẹp, hình thái sơng uốn lượn vì vậy bờ sơng và lịng dẫn ln ở trong tình trạng diễn biến khơng ổn định, hiện tượng xói lở vẫn thường xuyên xảy ra làm cho chính quyền địa phương cũng như nhân dân sinh sống dọc hai bên bờ sơng Bằng Giang ln ở trong tình trạng phải đối phó một cách bị động. Điển hình như các trận mưa lớn và kéo dài như các trận mưa từ 3-5/7/2003 đã làm làm sạt lở, phá hủy 01 nhà dân cũng như làm sạt lở bờ Hữu sông Bằng Giang đoạn đối diện Công ty Bảo An với chiều dài khối sạt khoảng 200m làm cho nhiều diện tích hoa màu đang thu hoạch của nhân dân bị dịng nước cuốn trơi hay mới đây nhất, do ảnh hưởng của cơn bão số 4 gây mưa to kéo dài từ ngày 25 - 26/7/2012 khiến cho mực nước sông Bằng Giang vượt mức báo động III gần 1m gây sạt lở cục bộ tại một số vị trí như đoạn gần khu Ngân hàng chính sách xã hội cách Khe chảy chợ Ngọc Xuân khoảng 300m hay đoạn mái bờ dốc cách cầu Bằng Giang mới khoảng 100m về phía hạ lưu nơi có mái bờ rất dốc làm cho nhiều hộ dân sinh sống cạnh đó phải sơ tán người và tài sản. Hiện tượng xói lở bờ diễn ra khá phổ biến, quy mô, tốc độ sạt lở diễn biến hàng năm khá lớn, hiện tượng xói lở bờ đã, đang và sẽ còn gây ra những thiệt hại về người và của, hiện đang là nỗi bức xúc của người dân và của chính quyền địa phương.
Theo kết quả khảo sát hiện tại ở cả bờ Tả và bờ Hữu sông Bằng Giang xuất hiện nhiều vết nứt với chiều rộng các vết nứt khoảng từ 3 đến 5cm, chiều
dài các vết nứt từ 20 đến 30m. Cá biệt tại vị trí cách cầu Giao Cung khoảng 800m bên phía bờ Tả xuất hiện một vết nứt dài hơn 50m với chiều rộng vết nứt 15 đến 20cm có thể sạt lở xuống lịng sơng bất cứ khi nào.
Các vết trượt, sạt cũng xuất hiện khá nhiều ở cả hai bên bờ sông. Chiều dài của các cung trượt phổ biến từ 20 đến 50m như các cung trượt tại Ko+260, Ko+2370 bên phía bở Tả hay các cung trượt tại Ko+1544, Ko+1876, Ko+2560 bên phía bờ Hữu... Các cung trượt này chỉ phá hủy hoa màu thì cũng có những cung trượt đang đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người dân như cung trượt tại Ko+120 dài hơm 100m và sát nhà dân.
Ngồi các vết nứt và cung trượt thì ở dưới lịng sơng cũng thấy xuất hiện khá nhiều các hố xói sâu điển hình như các hố xói tại Ko+30, Ko+980, Ko+1970.... với chiều sâu của các hố xói từ 1,3 đến 3,0m.
Tóm lại hiện tượng sạt lở bờ sông Bằng Giang đang diễn ra khá phổ biến theo dọc chiều dài tuyến sông. Do hiện tượng sạt lở diễn ra trên diện rộng nên không thể cùng một lúc giải quyết hết những vấn đề liên quan đến hiện tượng này ở tất cả các vị trí và các khu vực đang bị sạt lở. Với mục đích ổn định cuộc sống của người dân, đảm bảo điều kiện phát triển bền vững, giảm thiểu tới mức thấp nhất những thiệt hại do xói lở gây ra, điều này đồng nghĩa với việc xác định đúng trọng tâm, trọng điểm, xác định thứ tự ưu tiên cho việc đầu tư xây dựng các cơng trình chỉnh trị trên tồn tuyến sơng.
Dưới đây là một số hình ảnh của các điểm sạt lở sông Bằng Giang đe dọa trực tiếp đến an tồn tính mạng và tải sản của nhân dân.
Hình 2.2: Nước sông dâng cao trên sông Bằng Giang vào mùa mưa lũ
Hình 2.4: Vết nứt tại Ko+438 với chiều rộng vết nứt 15-20cm
Hình 2.6: Hố xói sâu tại Ko + 980