Các dạng mất ổn định của đê sông:

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông bằng giang tỉnh cao bằng (Trang 53 - 56)

- Bè chìm: Bè chìm có 3 loại thường dùng là bè chìm bằng cành cây, bè chìm bằng bê tơng cốt thép, bè chìm bằng bê tơng nhựa đường Bè chìm là

b, Các lớp đất cấu tạo bờ sơng Bằng Giang có tính chất cơ lý thấp.

3.2. Các dạng mất ổn định của đê sông:

Đối với đê sông, các cơ chế mất ổn định mất được K.W.Pilarczyk [17], mơ tả trong hình 3.4

c. Trượt vịng cung mái đê phía sơng d. Trượt mái đê phía đồng do thấm

e. Xói lở cục bộ mái đê phía sơng f. Trượt mái đê phía sơng do đất bị hố lỏng

g. Sự phát triển cung trượt mái đê phía sơng khi nước rút

h. Mạch đùn

i. Vật nổi đập vào mái đê phía sơng k. Va đập của tàu thuyền vào mái đê

l. Xói lở chân đê phía sơng m. Đê bị đẩy trượt phẳng trên lớp đất yếu

Theo hình 3.4, cơ chế gây mất ổn định của đê sông được gây ra bởi các nguyên nhân chính sau:

- Do sóng tác dụng trực tiếp lên bờ, bằng áp lực xung kích của nó làm mất ổn định kết cấu bảo vệ, gây trượt mái bờ sông;

- Do nước sông tràn qua đỉnh đê khi mực nước sơng lên cao và có sóng lớn kèm theo bão;

- Do dòng chảy bào mòn mặt bãi, hạ thấp thềm bãi, xâm thực chân cơng trình hoặc bờ đất gây sụt lở đất, đẩy lùi dần tuyến bờ vào trong;

- Do bồi lấp cửa sơng, lạch sơng làm giảm khả năng thốt lũ, đến khi gặp lũ lớn, dịng chảy lũ có vận tốc cao có thể phá bờ, mở cửa sơng, tạo lạch sơng mới từ phía trong.

Với tất cả các dạng mất ổn định này, trạng thái được xem xét là trạng thái tới hạn, tại đó các lực tác dụng cân bằng với các các lực chống đỡ của cơng trình. Trong ứng dụng tính tốn trạng thái tới hạn, hàm mật độ xác suất của các nguy cơ mất ổn định (gồm các tải trọng) và nhân tố chống đỡ (phụ thuộc độ bền của đê) được tổ hợp lại. Các nguy cơ mất ổn định được thể hiện qua các biến cơ bản (phụ thuộc các điều kiện biên của cơng trình), ví dụ như vận tốc gió cực hạn (hoặc độ cao sóng và chiều dài sóng), cao trình mực nước và tác động của tàu bè (va chạm). Các nhân tố giữ ổn định cơng trình được suy ra từ các biến cơ bản tính tốn từ lý thuyết hay từ mơ hình vật lý (ví dụ như từ lý thuyết hay mơ hình ổn định bán kinh nghiệm của cấu trúc hạt đất). Quan hệ để suy ra các nguy cơ mất ổn định từ điều kiện biên được gọi là các hàm truyền (ví dụ như để chuyển sóng hay thủy triều thành các lực tác dụng lên hạt đất hay các thành phần kết cấu khác). Xác suất xảy ra trạng thái cân bằng ứng với mỗi một cơ chế mất ổn định được tính tốn bằng phương pháp tốn học và thống kê. Ranh giới an tồn giữa nguy cơ mất ổn định và nhân tố giữ ổn định đảm bảo xác suất bị mất ổn định là bé.

Ngoài giới hạn phá hủy, trong q trình hoạt động của đê cịn xuất hiện một số trạng thái ở đó sự tác động của tải trọng trong một thời gian đủ dài sẽ gây ra sự giảm sức bền cơng trình nhưng khơng lập tức mất ổn định cơng trình. Có thể kể đến một số cơ chế như xói bãi, lún v.v.. Tuy nhiên trong điều kiện đặc biệt, sự xuống cấp này có thể gây mất ổn định cơng trình.

Trong quá trình hoạt động của đê, tuổi thọ của đê có thể được tăng lên bằng 2 cách sau:

1. Tăng khả năng kháng chịu của cơng trình nhằm đảm bảo có đủ sức bền trong suốt tuổi thọ phục vụ.

2. Kiểm soát sự xuống cấp của đê bằng cách áp dụng quy trình theo dõi, bảo dưỡng, cải tạo, nâng cấp xử lý kịp thời.

Nhìn chung sự chú ý thường được tập trung vào cơng trình sau khi hồn thành. Tuy nhiên trong q trình thi cơng có thể xuất hiện một số thời kỳ tại đó cơng trình dễ bị mất ổn định, ví dụ khi có yếu tố, mưa bão, lũ xảy ra. Nguy hiểm hơn cả là cơ chế mất ổn định địa kỹ thuật, xảy ra khi áp lực lên các hạt đất giảm đi. Có thể gặp trong thi cơng khi chất tải lên đất có tính thốt nước kém. Áp lực lỗ rỗng tăng làm giảm ứng suất hiệu quả dẫn tới mất ổn định. Sau một thời gian, do nước được thốt ra ngồi nên áp lực kẽ rỗng giảm đi. Từ cơ chế này có thể thấy rằng việc thiết kế tổ chức thi cơng nên được tính tốn dựa trên các trạng thái tới hạn. Khi cần thiết phải thay đổi phương pháp thi công và trong một số trường hợp đặc biệt thậm chí phải thay đổi tồn bộ thiết kế. Có thể gặp trường hợp này khi thi công, cải tạo nâng cấp những tuyến đê lớn trên nền đất yếu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông bằng giang tỉnh cao bằng (Trang 53 - 56)