Phần chân kè:

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông bằng giang tỉnh cao bằng (Trang 60 - 65)

- Bè chìm: Bè chìm có 3 loại thường dùng là bè chìm bằng cành cây, bè chìm bằng bê tơng cốt thép, bè chìm bằng bê tơng nhựa đường Bè chìm là

a, Phần chân kè:

Để đạt được mục đích hạn chế những tác động của dịng chảy gây xói lịng, sạt bờ sơng Bằng Giang thì cần sử dụng các cấu kiện có độ ổn định cao, có khả năng tác động đến dịng chảy để giữ ổn định cho lòng dẫn. Trong các giải pháp truyền thống một số cấu kiện cơ bản có thể sử dụng bao gồm:

- Tạo lăng thể tựa bằng rọ đá hoặc rồng:

Hình 3.5: Gia cố chân kè bằng rồng hoặc rọ đá lưới thép

+ Rồng đá: là cấu kiện hình trụ, dạng bánh tét, đường kính khoảng trên dưới 1m, dài từ 8 đến 10m. Áo rồng có thể là các bó cành, phên tre, lưới thép trần hoặc lưới thép mạ kẽm bọc PVC để đảm bảo độ bền. Ruột rồng bằng đá hộc, khối lượng khoảng trên dưới 1mP

3

P

. Rồng có thể được chế tạo trên bờ rồi lăn xuống, nhưng thường được chế tạo ngang trên xà lan đã được định vị ở vị trí cần bảo vệ rồi thả xuống.

+ Rọ đá lưới thép: Thường có dạng hình hộp được làm bằng dây thép mạ kẽm với đường kính dây từ 2,0 đến 3,0mm để đan vào khung thép viền đường kính từ 6 đến 8mm. Kích thước của rọ đá thường dùng là 2,0x1,0x0,5m.

Hình 3.6: Cấu tạo rọ đá lưới thép

- Gia cố chân bờ bằng tường bê tơng trọng lực hoặc cọc bê tơng có bản chắn: Áp dụng cho các đoạn có chân bờ có độ dốc lớn hoặc thẳng đứng.

Hình 3.7: Gia cố chân bờ bằng tường bê tơng trọng lực hoặc cọc bê tơng có bản chắn

- Gia cố chân bờ bằng ống buy bê tông cốt thép chứa đá hộc hoặc tường đá xây: Áp dụng cho các đoạn có mái bờ thoải, ít dốc.

Hình 3.8: Gia cố chân bờ bằng ống buy chứa đá hộc hoặc tường đá xây

b, Mái kè:

Lớp gia cố bảo vệ mái có thể sử dụng rất nhiều loại khác nhau tùy theo điều kiện đất bờ. Lực tác dụng, khả năng kỹ thuật, mỹ thuật và điều kiện kinh tế để lựa chọn hình thức thích hợp.

- Gia cố mái bằng đá hộc: Đây là giải pháp đã được sử dụng rộng rãi. Đá hộc được phủ lên mặt bờ theo các phương pháp: đổ rối, lát khan hoặc xây bằng vữa.

+ Đá hộc thả rối trên mặt dốc là giải pháp thi cơng đơn giản, có thể cơ giới hóa, linh hoạt điều chỉnh nhưng có nhược điểm là tốn nhiều đá và kém mỹ quan. Giải pháp này có kết quả tốt khi kích thước hịn đá và mái dốc đất bờ thỏa mãn điều kiện ổn định, các loại vật liệu trộn lẫn đảm bảo chèn chắc và liên kết tổng thể.

+ Đá lát khan: Các viên đá được được đặt sát cạnh nhau khi đã chọn sơ bộ theo hình dạng và chiều cao sao cho khe hở khơng quá 5cm và chèn vào khe hở các viên đá có kích thước nhỏ hơn. Sau khi mái bờ đã ổn định, khơng cịn bị lún thì có thể dùng vữa chít mạch để tăng cường liên kết giữa các viên đá và tăng mỹ quan.

+ Đá xây vữa: Thực chất là một loại bê tơng đổ tại chỗ do đó cần tn theo những chỉ dẫn tương ứng cho loại gia cố này. Đá xây vữa đảm bảo được tính bền vững và điều kiện mỹ qua nhưng có nhược điểm là tốn nhiều xi măng và dễ bị phá hoại bởi tác dụng của nước ngầm từ phía trong. Trường hợp bờ xây cao hơn 3m thì phải bố trí các lỗ thốt nước đồng thời cần làm vú lọc quanh các lỗ thốt nước.

- Đối với những vị trí giáp khu dân cư, thị trấn, làng mạc, các cơng trình qua sơng, các khu di tích lịch sử qua trọng có thể dùng giải pháp gia cố mái bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn hay trồng cỏ Vectiver trong các khung ô bê tông cốt thép hoặc khung bằng đá xây.

Các thông số kỹ thuật như: hệ số mái, mực nước thiết kế, phạm vi cần bảo vệ, chiều dày lớp bảo vệ, kích thước vật liệu sử dụng....cần tuân thủ đúng theo các Quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế, thi công cũng như những

chỉ dẫn trong giáo trình: ‘’Cơng trình chỉnh trị sơng’’ của Trường Đại học Thủy lợi.

Giải pháp phi cơng trình:

Bên cạnh các giải pháp về cơng trình, cần thực hiện đồng thời với các giải pháp phi cơng trình cụ thể như sau:

+ Di dời dân ra khỏi các vị trí có nguy cơ sạt lở cao.

+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về xói lở, hạn chế việc lấn chiếm đất bờ sông, triền đê để canh tác, sinh sống.

Do thời gian có hạn, trong khn khổ luận văn này học viên sẽ đi sâu nghiên cứu so sánh các phương án giải pháp cơng trình áp dụng cho đoạn kè từ Ko đến T100 dài 2447,15m thuộc bờ Tả sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng.

3.5. Ứng dụng kết quả nghiên cứu để đề xuất giải pháp thiết kế kè sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng (từ Ko đến T100 dài Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng (từ Ko đến T100 dài 2447,15m)

3.5.1. Vị tri tuyến kè

Tuyến kè thuộc bờ Tả sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng, có toạ độ địa lý: + Từ 22P 0 P41’ đến 22P 0 P42’ Vĩ độ Bắc + Từ 106P 0 P17’đến 106P 0 P18’ Kinh độ Đông.

Cách trung tâm UBND hành chính của thành phố Cao Bằng khoảng 1,0km.

3.5.2. Điều kiện địa hình

Địa hình khu vực đo thuộc khu vực bờ sơng, cây cối rậm rạp, Dốc dần theo chiều dịng chảy từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Cao độ mặt đê ở đầu tuyến trung bình +186.5m, ở cuối tuyến là +185,00m. Lịng sơng chủ yếu là cát, cuội sỏi và đá lăn, đá tảng. Cao độ đáy sông khoảng +175.50m, chỗ giáp bờ trung bình +176.00m.

Dưới tác động của dịng chảy lịng sơng đã hình thành nên các bãi bồi và các hố xói sâu phân bố dọc theo chiều dài sơng, bên cạnh đó hiện tượng xâm thực ngang của dịng chảy đã làm cho hai bên bờ sông bị trượt sạt, gây mất ổn định hai bên bờ sông.

3.5.3. Điều kiện địa chất cơng trình

Địa chất, địa tầng và các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được mô tả như sau:

Một phần của tài liệu nghiên cứu nguyên nhân gây mất ổn định và đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông bằng giang tỉnh cao bằng (Trang 60 - 65)