Khuyến khích đầu tư và phát triển doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) chuyển dịch cơ cấu ngành hàn quốc từ 1996 đến nay (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG II I : GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM

3.2. Một số kiến nghị về chính sách phát triển kinh tế thông qua hiệu quả chuyển dịch

3.2.3. Khuyến khích đầu tư và phát triển doanh nghiệp

Để tạo động lực cho nền kinh tế phát triển, VN cần có những cải cách đúng đắn về chế độ sở hữu và quản lý, cụ thể như sau:

 Doanh nghiệp tư nhân không nên bị đối xử bất bình đẳng đối với các doanh nghiệp nhà nước mà phải đưa ra các điều kiện kinh doanh công bằng cho doanh nghiệp. Thực trạng ở Việt Nam hiện nay, khu vực doanh nghiệp tư nhân (DNTN) chiếm đến quá 2/3 số lượng nhưng lại đang không nhận được nhiều “ưu ái” như các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Cơ chế xin-cho vẫn đang hiện hữu ngay cả khi chế độ bao cấp đã được loại bỏ cũng cần được bài trừ triệt để, để tất cả các doanh nghiệp có cơ hội được đâu tư và phát triển như nhau.

 Cần có kế hoạch cụ thể từng bước nhanh chóng cổ phần hố các DNNN, minh bạch hóa các loại báo cáo tài chính, th các cơng ty kiểm tốn có yếu tố nước ngồi về thẩm định tình hình tài chính của các DNNN bởi các DN này thường hoạt động kém hiệu quả (thậm chí là lỗ liên tiếp) dẫn tới việc thất thốt một phần khơng nhỏ nguồn vốn ngân sách.  Cần tạo ra một thị trường mở, cho đầu tư kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực. Khơng

kiểm sốt bất kỳ ngành công nghiệp nào để thị trường tự thân vận động, lĩnh vực nào có lợi thế só sánh sẽ càng có thêm động lực phát triển trở thành ngành mũi nhọn.

 Giải pháp về thuế: Cần đảm bảo mục tiêu nghĩa vụ thuế cơng bằng, bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, giữa người trong nước và người nước ngoài, thực hiện đúng cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu thep CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ và các tổ chức

 Giải pháp về thị trường chứng khốn: khơng nên niêm yết giá trên thị trường chứng khoán mà nên kiểm soát các doanh nghiệp đẻ tạo ra các lợi nhuận dài hạn.

KẾT LUẬN

Thốt khỏi phát xít Nhật sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Hàn Quốc là một nước nghèo nàn, lạc hậu; đặc biệt, sau chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên kết thúc năm 1953, Hàn Quốc bị tàn phá vô cùng nặng nề, nhiều thành phố chỉ cịn là đống tro tàn, thu nhập bình quân đầu người khoảng 67 USD/năm, nhiều vùng nơng thơn thậm chí phải ăn đến cọng rau ngọn cỏ, lên núi kiếm thức ăn.

Trong suốt q trình cơng nghiệp hóa, người dân Hàn Quốc khơng ngừng tiết kiệm, thắt lưng buộc bụng, từng phải chi li tính tốn từng đồng, thậm chí khơng được mua hàng nhập khẩu, một lòng ủng hộ hàng trong nước dưới thời cai quản độc tài nhưng không kém phần hiệu quả của tổng thống Park Chung Hee.

Năm 1988, pháo hoa thắp sáng sơng Hàn mở đầu cho ngày hội thể thao tồn thế giới Olympic mùa hè diễn ra tại Seoul, người Hàn Quốc ơm nhau nhảy múa trong niềm vui vỡ ịa, đánh dấu ngày đất nước này đứng vào hàng ngũ các quốc gia cường thịnh.

Năm 1996, Hàn Quốc gia nhập hàng ngũ OECD, chính thức trở thành một trong những trung tâm phát triển kinh tế lớn của thế giới, và vinh danh là một trong 4 con rồng châu Á.

Năm 2011, xét về thu nhập bình quân, Hàn Quốc cịn giàu hơn cả mức trung bình của Liên minh châu Âu (EU). Thu nhập bình quân tại Hàn Quốc đạt 31.750 USD, trong khi đó con số này tại EU ở mức 31.550USD/người (tính theo ngang giá sức mua).

Năm 2012, quốc gia này chính thức trở thành một nước viện trợ sau bao năm phát triển kinh tế nhờ viện trợ từ Mỹ.

Sự thành công của Hàn Quốc, phải kể đến tinh thần học hỏi, phấn đấu khơng ngừng của con người nơi đây. Có thể quốc gia nào cũng hiểu, để đưa nền kinh tế trở nên cường thịnh, phải thay đổi cơ cấu hiệu quả từ nông nghiệp, rồi đến công nghiệp, và cuối cùng là dịch vụ. Nhưng không phải tất cả đều biết phải làm gì để q trình đó thành cơng. Có được ngày hơm nay, từ một trong những quốc gia nghèo nàn vươn lên thành một quốc gia phát triển, ta khơng thể phủ nhận sự

đầu dựng nước, họ tìm kiếm các chaebol lớn, tập trung đầu tư cho những tập đồn có thể vững mạnh trên trường quốc tế này nhằm dễ dàng hơn cho các mục tiêu kinh tế. Năm 1970, để xuất khẩu càng nhiều càng tốt, tổng thống Park Chung Hee đã cho hạ giá thành xuống mức thấp nhất, yêu cầu người dân trong nước sống kham khổ, tiết kiệm, thậm chí làm việc đến 12 tiếng một ngày. Trong những năm 80, dù đã có thể sản xuất ra tivi màu, nhưng tất cả đều dành cho xuất khẩu, và chính người xuất khẩu vẫn phải dùng tivi đen trắng. Họ cũng biết rằng, tăng trưởng bền vững, lâu dài, phải đầu tư cho giáo dục cũng như R&D. Thậm chí, rất nhiều người đã phải đánh đổi cả mạng sống trong những cuộc đưa quân sang chiến tranh Việt Nam, để nhận được những đồng viện trợ từ Mỹ. Có thể nói, Hàn Quốc đã nắm bắt được hết những tinh hoa phát triển của những nền kinh tế lớn trên thế giới, và không ngừng tham vọng đưa đất nước trở nên hùng mạnh. Trong suốt q trình cơng nghiệp hóa, họ phát triển như một cỗ máy bôi trơn hầu như không gặp bất cứ trục trặc lớn nào.

Cùng là một nước thuộc khu vực châu Á, xuất phát điểm của Việt Nam không quá chênh lệch so với Hàn Quốc, nhưng chúng ta đã có rất nhiều lần phạm sai lầm như đóng cửa nền kinh tế quá lâu, kìm hãm quốc gia trong thời kỳ bao cấp. Hơn nữa, khi cơ sở hạ tầng chưa đủ mạnh, vẫn một mực với chính sách quá độ. Những sự vấp ngã đó đã khiến cho quá trình cơng nghiệp hóa của nước ta một thời gian đã bị chững lại. Nhưng phải công nhận rằng, từ khi bắt đầu mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển tương đối hiệu quả, so với những năm đầu quá trình, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt, mới gần đây, thật đáng mừng khi một sự trỗi dậy của một tập đoàn lớn gần giống như chaebol, đó là tập đồn Vingroup. Mặc dù khơng bị chi phối bởi chính phủ, nhưng Vingroup cũng đã chứng tỏ sức mạnh của mình khi liên tục vươn mình với những ngành cơng nghiệp địi hỏi lượng chất xám và cạnh tranh lớn như ơ tơ. Trong tương lai, chúng ta hồn tồn có thể hy vọng rằng, sẽ có thêm nhiều hơn những con hổ nhỏ như Vingroup, góp phần đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế quan trọng trong khu vực và trên thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình “Kinh tế phát triển” – Nxb.ĐH Kinh tế quốc dân

GDP: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?locations=KR-KP GDP pc: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=KR\ GNI pc: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GNP.PCAP.CD?locations=KR

Agriculture, value added ( of GDP): https://data.worldbank.org/indicator/NV.AGR.TOTL.ZS? locations=KRvSe

Services, value added (of GDP): https://data.worldbank.org/indicator/NV.SRV.TETC.ZS?locations=KR Trang world.kbs.co.kr/vietnamese

http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=3584:v%C4%83n-ch %C6%B0%C6%A1ng-t%C3%BA-t%C3%A0i-v%C3%AC-%C4%91%C3%A2u-n%C3%AAn-n %E1%BB%97i?

Mơ hình cơ cấu kinh tế Việt Nam http://bnews.vn/diem-yeu-co-cau-kinh-te-viet-nam/11630.html Lịch sử Hàn Quốc:https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) chuyển dịch cơ cấu ngành hàn quốc từ 1996 đến nay (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)