Kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) BREXIT và tác ĐỘNG của nó đến nền KINH tế THẾ GIỚI (Trang 54 - 59)

CHƯƠNG 2 : TÁC ĐỘNG CỦA BREXIT ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập

i) Cần tích cực theo sát và dự báo những biến động kinh tế và chính trị tồn cầu để có thể chủ động đề ra biện pháp quản lý và xử lý khủng hoảng.

Đối với Việt Nam, sự chủ động trong việc định hướng cho xu hướng phát triển

của quốc gia đòi hỏi khả năng theo sát và dự báo những xu hướng địa chính trị và địa kinh tế khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần hoạch định một chiến lược hội nhập lâu dài và dự liệu những biện pháp thích ứng với những đối tác cụ thể (trong và ngoài ASEAN) để xử lý hiệu quả những tình huống có thể xảy ra. Trong q trình hội nhập đó, Việt Nam cần chú ý “góp phần quan trọng vào việc giữ vững hướng đi, các nguyên tắc của ASEAN; giữ được cách tiếp cận năng động, tỉnh táo và cân bằng, tiếp tục quan tâm thích đáng đến việc thực hiện các mục tiêu ưu tiên của ASEAN, nhất là về tăng cường liên kết và thu hẹp khoảng cách phát triển”. Một quốc gia ổn định, phát triển và thịnh vượng sẽ có nhiều khả năng đóng góp cho tổ chức khu vực. Với ý nghĩa đó, một Việt Nam phồn vinh là điều kiện quan trọng để nước ta góp phần phát triển ASEAN trở thành một tổ chức vững mạnh.

ii) Thận trọng trong việc lựa chọn đường hướng phát triển quốc gia trên cơ sở cân nhắc tính hợp lý giữa lợi ích quốc gia và lợi ích quốc tế.

Đặc biệt, cần chú ý đến tăng cường nhận thức của người dân về vai trò, vị thế của quốc gia trong q trình hội nhập và tồn cầu hóa gắn liền với chủ nghĩa khu vực. Ngoài ra, các quốc gia không thể tồn tại và phát triển một cách biệt lập mà ln cần tìm kiếm lợi ích riêng trong lợi ích chung. Với thế và lực của mình, Việt Nam có thể hướng đến vị thế của một cường quốc tầm trung trong khu vực thơng qua việc tích cực đóng góp vào q trình hội nhập và phát triển của ASEAN.

Như vậy, trước mắt, Việt Nam cần phát huy vai trò tiên phong trong việc đề xuất và thúc đẩy các sáng kiến khu vực, giữ vai trò điều hòa quan hệ quốc tế tại khu vực với tư cách là một thành viên năng động, tích cực và chủ động.

Để làm được điều đó, cần xây dựng và phát triển một nguồn nhân lực chất lượng cao và chủ động trong hội nhập quốc tế, đồng thời vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Điều này cũng vừa là vinh dự vừa là trách nhiệm nặng nề của các trường đại học Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng quá trình hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Qua những phân tích trên, phần nào có thể cho thấy những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến khơng chỉ kinh tế Vương quốc Anh nói riêng và cả nền kinh tế thế giới nói chung trong đó có Việt Nam. Việc tham gia vào các sân chơi lớn giúp cho mỗi quốc gia nhận thức rõ hơn nữa về tầm vóc, vị thế cũng như là trách nhiệm của bản thân đến sự phát triển thịnh vượng chung của loài người, đồng thời cũng tạo điều kiện để mỗi quốc gia phát triển nhanh mạnh hơn nữa.

Thông qua sự kiện Brexit, nhóm hi vọng Việt Nam có thể rút ra những bài học trong tiến trình phát triển của mình, đồng thời rút kinh nghiệm từ sự kiện này trong việc tham gia các hiệp định thương mại khác.

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của thầy trong quá trình nghiên cứu!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Vũ Duy và Vũ Thanh Tùng, 2016, Tác động tiêu cực của Brexit

đến kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Văn Hiến, trang 33-40

2. Huỳnh Tâm Sáng, 2016, Kinh nghiệm cho Asean và Việt Nam nhìn từ sự

kiện Anh rời khỏi châu Âu (Brexit) năm 2016, Trường Đại học Văn Hiến, trang 58-68

3. Phòng nghiên cứu VEPR, 2016, Ảnh hưởng của Brexit đến nền kinh tế thế

giới.

4. Đinh Cơng Hồng, 2019, Cuộc “ly hôn” lịch sử Anh và EU: nguyên nhân,

hậu quả và hệ lụy. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/cuoc-ly-hon-lich-su-anh-

eu-nguyen-nhan-hau-qua-va-he-luy-302633.html (truy cập ngày 15/5/2019)

5. Thùy An, 2019, Vấn đề Brexit: kinh tế Anh tăng trưởng chậm nhất trong

vòng 6 năm qua. https://www.msn.com/vi-vn/money/news/v%E1%BA%A5n-

%C4%91%E1%BB%81-brexit-kinh-t%E1%BA%BF-anh-t%C4%83ng-tr %C6%B0%E1%BB%9Fng-ch%E1%BA%ADm-nh%E1%BA%A5t-trong-6-n %C4%83m-qua/ar-BBTrnRK (truy cập ngày 15/5/2019)

6. Hồng Linh, 2017, Sơ lược về Brexit: Từ mối quan hệ giữa Vương quốc Anh

và EU đến quá trình để Vương quốc Anh rút ra khỏi EU.

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/08/09/so-luoc-ve-brexit-tu-moi-quan-he- giua-vuong-quoc-anh-v-eu-den-qu-trnh-de-vuong-quoc-anh-rt-ra-khoi-eu/ (truy cập ngày 15/5/2019)

7. Phạm Ngọc Lan Giang, 2016, Những ảnh hưởng của Brexit đến Mỹ. http://www.vias.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/Tintucsukien/View_Detail.aspx? ItemID=62 (truy cập ngày 15/5/2019)

8. Vietstock, 2017, Anh quan trọng như thế nào với EU?

https://vietstock.vn/2017/03/anh-quan-trong-nhu-the-nao-doi-voi-eu-772-525041.htm (truy

cập ngày 15/5/2019)

TIẾNG ANH

1. Benjamin Mueller, 2019, What is Brexit? A simple guide to why is matters and

what happens next. https://www.nytimes.com/interactive/2019/world/Europe/what-is-

brexit.html (truy cập ngày 15/5/2019)

2. Brian Wheeler and Paul Seddon and Richard Morris, 2019, Brexit: All you need to

know about the UK leaving the EU. https://www.bbc.com/news/uk-politics-32810887

(truy cập ngày 15/5/2019)

3. Frank Augstein, 2019, US won’t escape the pain of Brexit. https://www.nbcnews.com/storyline/brexit-referendum/u-s-won-t-escape-pain-brexit- n958361 (truy cập ngày 15/5/2019)

4. Ivana Kottasová, 2018, The UK government says its Brexit deal will hurt the

economy. https://edition.cnn.com/2018/11/28/economy/brexit-economic-impact/

index.html (truy cập ngày 15/5/2019)

5. ONS, 2018, What’s changed since the Brexit vote.

https://www.ons.gov.uk/economy/grossdomesticproductgdp/articles/whatschangedsince thebrexitvote/2017-06-23?fbclid=IwAR3bitUZ4BzylUjBLNKB64EzBeY-

JhW6Kpt9wGHU6ESJoGS6ZXC4pZJKXFA (truy cập ngày 15/5/2019)

6. Market Inspector, 2019, Impact of Brexit on Businesses in the UK.

fbclid=IwAR1Jc9S0JghlN1sxYQFg_XqY3Kx-xF9M7sDHDyBJx1-Y-34TnGH_KtfohHQ (truy cập ngày 26/5/2019)

WEBSITE

1. Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ 2. World Bank, https://data.worldbank.org/

3. Văn phòng thống kê Quốc gia Anh ONS, https://www.ons.gov.uk/ 4. Trademap, https://www.trademap.org/

5. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế, http://www.oecd.org/ 6. Website của chính phủ Anh, https://www.gov.uk/

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) BREXIT và tác ĐỘNG của nó đến nền KINH tế THẾ GIỚI (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)