2.2. Phân tích thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam hiện nay
2.2.1 .V hải quan
Hiệu quả trong việc thực hiện TTHQ đƣợc thể hiện thông qua tố độ thực hiện TTHQ, sự đơn giản hóa và khả năng dự đ án t ƣớc khi tiếp xúc với ơ qu n Hải qu n ũng nhƣ á ơ qu n há ó liên qu n. Đ y l hỉ tiêu chậm phát triển nhất trong 6 chỉ tiêu thành phần của LPI Việt Nam nă 2014 ặ d đ ó sự gi tăng đáng ể s u nă 2012. T ng hu vực Đông N Á, chỉ tiêu Hải quan của Việt Nam đứng thứ 5, sau các quốc gia: Singapore, Malaysia, Thái Lan và Philippines.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.2: Chỉ tiêu Hải quan một số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2007 – 2014
Quốc gia Năm 2007 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014
Singapore 3,90 4,02 4,10 4,01
Malaysia 3,36 3,11 3,28 3,37
Thái Lan 3,03 3,02 2,96 3,21
Philippines 2,64 2,67 2,63 3,00
Việt Nam 2,89 2,68 2,65 2,81
(Ngu n: Ngân hàng Thế giới, Chỉ số LPI Thế giớ đ n 2007 – 2014)
Theo chỉ số LPI nội địa của Việt Nam nă 2014, đ hỉ ra rằng, mặc dù sự hiệu quả trong việ thông qu n v gi h ng đƣợ đ hần ngƣời trả lời đánh giá trong cả hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu (lần lƣợt là 57,14% và 71,43%), tuy nhiên sự minh bạch về thủ tụ thông qu n đƣợ đánh giá hông hỉ ở mức 28,57%. Bên cạnh đó, việc cung cấ thông tin đầy đủ và kịp thời về á th y đổi pháp lý, việc áp dụng á hính sá h ƣu đ i đối với á thƣơng nh n tu n thủ pháp luật về Hải qu n hông đƣợ đánh giá . Điều này có thể dễ dàng nhận thấy trong việc các nghị định, thông tƣ, văn ản liên qu n đến Hải quan của Việt Nam còn nhiều chồng chéo, bất cập, việc áp dụng luật của các cục Hải quan, Chi cục Hải quan trực thuộc thiếu sự đồng nhất, dẫn đến gây khó hăn h á d nh nghiệp trong quá trình thực hiện TTHQ. T ng hi đó hỉ số LPI nội đị nă 2014 ủa các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan lại cho thấy hiệu quả trong q trình thực hiện TTHQ về các mặt thơng quan và giao hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu, sự minh bạch trong việ thông qu n ũng nhƣ á yếu tố há đều đƣợ đánh giá ất , đặc biệt là Singapore.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.3: Hiệu quả trong TTHQ của Việt Nam năm 2014
STT Tiêu chí Tỷ lệ đánh giá tốt
1 TTHQ và vận chuyển hàng nhập khẩu 57,14 % 2 TTHQ và vận chuyển hàng xuất khẩu 71,43 %
3 Tính minh bạch trong TTHQ 28,57 %
4 Tính minh bạch trong các thủ tục khác 14,29 % 5 Cung cấ thông tin đầy đủ và kịp thời về th y đổi
pháp lý 14,29 %
6 Chế độ ƣu tiên đối với các doanh nghiệp tuân thủ cao 28,57 %
(Ngu n: Ngân hàng Thế giới, Chỉ số LPI nộ địa, 2014)
Gi i đ ạn 2005-2009, Việt Nam áp dụng thí điểm việc thực hiện TTHQ điện tử, đến nă 2013 thì á dụng cho tất cả các Chi cục Hải qu n t ên địa bàn cả nƣớc. Đồng thời, TTHQ điện tử đ đƣợc hầu hết các doanh nghiệp trên cả nƣớc thực hiện, đ y l tiền đề cho ngành Hải quan nâng cao và áp dụng chuẩn mực hải quan hiện đại. Theo thống ê, nă 2013, Việt Nam ó đến 47.776 doanh nghiệp áp dụng hải qu n điện tử trong việc thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu. tăng gấp 995 lần tƣơng đƣơng tăng thê 99.433,33% s với nă 2005.
Bảng 2.4: Số lƣợng doanh nghiệp áp dụng hải quan điện tử giai đoạn 2005 -2013
Năm Số doanh nghiệp áp dụng hải quan điện tử
Tổng số doanh nghiệp xuất nhập
khẩu
Tỷ lệ số doanh nghiệp áp dụng trên số doanh nghiệp xuất nhập khẩu
2005 48 44.581 0,11% 2006 195 44.992 0,43% 2007 245 45.454 0,54% 2008 352 46.899 0,75% 2009 403 47.112 0,86% 2010 3.135 47.483 6,6.% 2011 30.919 47.444 65,17% 2012 47.100 51.018 92,32% 2013 47.776 49.767 96,00%
(Ngu n: T ng h p từ Báo cáo t ng kết ngành Hải quan và các Niên giám thống kê hải quan v hàng hóa xu t nhập khẩu Việt Nam từ ăm 2005 đến 2013)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Nhờ vào việc áp dụng TTHQ điện tử, mà thủ tụ h nh hính đ hiệu quả hơn, giảm chi phí khi thực hiện TTHQ. Cụ thể l TTHQ điện tử góp phần cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu hồ sơ hứng từ khai báo khi thực hiện TTHQ điện tử. bên cạnh đó l n ng hiệu quả công tác quản lý Nh nƣớc về hải quan, tạo thuận lợi cho doanh nghiệ , đồng thời rút ngắn thời gian trung bình thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu để giảm chi phí về thời gi n lƣu h , lƣu i.
Bảng 2.5: Thời gian trung bình thực hiện TTHQ để thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2013
Tiêu chí Đơn vị Thực hiện TTHQ điện tử Thực hiện TTHQ truyền thống
Thời gian thơng quan hàng hóa t ung ình đối với luồng xanh
Phút
5-10 60-180
Thời gian thơng quan hàng hóa
t ung ình đối với luồng vàng 20-30 180-360 Thời gian thơng quan hàng hóa
t ung ình đối với luồng đỏ 480-2400 480-2400
(Ngu n: T ng h p từ các báo cáo t ng kết TTHQ đ ện tử và một số kết quả khảo sát đ ường thời gian thông quan c a T ng c c Hả đ n 2005-2013)
T ng nă 2013 thời gi n t ung ình để doanh nghiệp và hải quan thực hiện TTHQ truyền thống (thủ cơng) ít nhất là: 680.700.120 hút, tƣơng đƣơng 1.418.125 ngày làm việ . T ng hi đó để thực hiện TTHQ điện tử là: 285.133.995 phút, tƣơng đƣơng 594.029 ng y l việc (tám giờ/ng y). Nhƣ vậy, chênh lệch thời gian giữa TTHQ điện tử với TTHQ thủ ông l : 395.566.125 hút, tƣơng đƣơng 824.096 ngày làm việc (tám giờ/ngày).
Khối lƣợng thời gian tiêu tốn n y, ơ qu n hải quan và doanh nghiệ đ ất rất nhiều hi hí t i hính, n ngƣời, trụ sở làm việ để đá ứng nhu cầu công việc. Khi áp dụng TTHQ điện tử đ tiết kiệm thời gian, nhân lực, tiền lƣơng, hỗ làm việ v đầu tƣ t ụ sở ơ qu n. (Nguyễn Bằng Thắng 2014, tr.17, 18)