Đánh giá thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) phát triển ngành logistics việt nam khi tham gia hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (TPP) (Trang 47 - 50)

2.3.1. Điểm m nh

- Số ư ng doanh nghiệp cung c p dịch v logistics lớn

Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói hung đ dẫn tới nhu cầu về logistics ngày càng lớn. D đó, nếu nhƣ á doanh nghiệp logistics tại Việt Nam có sự nhận thứ đúng đắn và học hỏi đƣợc kinh nghiệm về logistics thì ngành dịch vụ này củ nƣớc ta sẽ ngày một phát triển mạnh mẽ và có khả năng hiếm thị phần lớn trên thị t ƣờng nội địa.

Theo thống kê, hiện có trên 1.000 doanh nghiệp logistics đ ng h ạt động tại Việt Nam, nếu nhƣ á d nh nghiệp này có thể liên kết với nhau tạo sẽ l tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệ t ng nƣớc với các doanh nghiệ nƣớc ngoài, đồng thời tạ ơ hội thâm nhập các thị t ƣờng quốc tế một cách sâu rộng hơn.

- Hiểu sâu thị ường, tâm lý khách hàng, vị í địa lý ước

Các doanh nghiệp logistics nƣớc ngoài khi thâm nhập vào thị t ƣờng Việt Nam hầu nhƣ hƣ hiểu về ngƣời tiêu d ng t ng nƣớc, về vị t í đị l , văn hó tiêu dùng của Việt Nam, chính vì vậy, hi đầu tƣ s ng Việt Nam, các doanh nghiệ nƣớc ngoài này mới chỉ dừng lại ở mức thâm nhậ dƣới mở á đại l , văn hòng đại diện tại Việt Nam, d đó, nếu nhƣ á d nh nghiệ t ng nƣớc có thể tận dụng đƣợ điểm mạnh này có thể kết hợp việc lựa chọn hƣơng tiện vận chuyển, lựa chọn tuyến đƣờng nhằm giảm thời gian vận chuyển, tiết kiệ hi hí, đồng thời có thể tạo ra những rào cản thâm nhập ngành trong thời gian tới.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.3.2. Điểm yếu

- Cơ sở h tầng Logistics còn nghèo nàn, thiế đ ng bộ

Hạ tầng logistics ở nƣớc ta còn nghèo nàn, bố t í ịn hƣ hợ lí. Điều n y đ làm ngành cơng nghiệp logistics kém phát triển do chi phí vận tải cao và thiếu tính cạnh tranh. Theo thống kê, số lƣợng cầu bến đá ứng cho tàu trên 50.000 DWT làm hàng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Tuy đ đƣợ đầu tƣ t ng ột thời gian khá dài nhƣng hiện nay, chỉ có một số ít cảng đƣợc trang bị một số hƣơng tiện xếp dỡ khá hiện đại, còn lại các cảng biển khác của Việt Nam chủ yếu vẫn sử dụng các thiết bị hƣ hiện đại. Theo á đánh giá, năng suất xếp dỡ của các cảng củ nƣớc ta còn khá thấp so với các cảng trong khu vự . Đƣờng hàng khơng ở nhiều thời điểm cịn hƣ đá ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển. Hơn nữa, chất lƣợng đƣờng bộ lại rất yếu kém và còn nhiều bất cập. Thiết kế đƣờng gần nhƣ hƣ tính đến việc vận chuyển bằng nt ine nên đ hông h hợp với yêu cầu của vận chuyển loại hình này. Điều n y đ l giả năng lực vận tải đƣờng bộ v l tăng hi hí logistics. T ng hi đó, tổng chiều d i đƣờng sắt củ nƣớ t hơn so với á nƣớc khác trong khu vự nhƣng hất lƣợng thì cịn kém. Nhiều tuyến đƣờng bộ ở cấp tỉnh và cấp huyện hƣ đƣợc nâng cấp nên chất lƣợng trở nên kém.

So với các quốc gia trong khu vực Đông N Á, ơ sở hạ tầng logistics của nƣớc ta còn yếu kém, thiếu đồng bộ và khá lạc hậu. Trang thiết bị hƣ hiện đại, hệ thống kho bãi có quy mơ nhỏ và manh mún. Các hệ thống giao thơng vận tải cịn nhiều bất cập. Tình trạng này làm cho tố độ lƣu huyển trong logistics chậm với mứ hi hí há v d đó l h khả năng ạnh tranh thấp. Nhiều loại ƣớc phí cịn cao làm ảnh hƣởng đến ôi t ƣờng kinh doanh của dịch vụ logistics nhƣ ƣớ hí s n y, ƣớc phí vận chuyển đƣờng bộ, chi phí dịch vụ kho bãi, phí cảng biển... Hơn nữ , năng lực vận tải của các doạnh nghiệp kinh doanh của Việt Nam còn nhiều hạn chế, hƣ the ịp với sự phát triển củ lĩnh vực dịch vụ logistics. (Cao Ngọc Thành 2015)

- Ngu n nhân lực còn yếu kém

Việt Nam đ ng ó h ảng 6.000 nhân viên làm việ t ng lĩnh vực logistics, tuy nhiên những ngƣời có kinh nghiệm và hiểu biết pháp luật quốc tế còn thiếu nghiêm trọng. Đại đ số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quy mơ cịn nhỏ, năng lực

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hạn chế nên các doanh nghiệp chủ yếu cung cấp dịch vụ một á h đơn lẻ, mang tính bán chuyên nghiệp, chỉ đá ứng đƣợc khoảng 20 đến 25% nhu cầu. Kè the đó đƣơng nhiên nguồn nhân lực hiện tại ũng hỉ đá ứng theo quy mô của doanh nghiệp và việ đ tạo nguồn nhân lự h ng nh n y ũng hƣ đƣợc chú trọng.

Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu và Phát triển củ t ƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, hiện nay có tới 80,26% nhân lực trong các cơng ty logistics đƣợc đ tạo thông qua các công việ h ng ng y; 23,6% l động th gi á hó đ tạ t ng nƣớ , 6,9% thuê á huyên gi nƣớ ng i đ tạo và tham gia các khóa đ tạo ở nƣớc ngoài là 3,9%. Nhân lực logistics Việt Nam hiện nay chủ yếu đƣợc lấy từ á đại lý hãng tàu, các công ty giao nhận vận tải biển và sử dụng theo khả năng hiện có. Vì vậy, nguồn nhân lực có hiểu biết ơ ản về logistics đ hó, chuyên sâu về ngành này có thể nói là rất khan hiếm. Theo kinh nghiệm của các nƣớc có ngành logistics phát triển, để phát triển bền vững, ngoài các nghiệp vụ huyên ôn, đội ngũ nh n viên hải có hiểu biết về pháp luật quốc tế, pháp luật quố gi v ó t ình độ về công nghệ thông tin, ngoại ngữ. (Vietnam Logistics Review, 03/05/2014)

***

Chƣơng 2 đ t ình y những vấn đề liên qu n đến quá trình phát triển ngành logistics Việt Nam t ng gi i đ ạn 1986 h đến nay. Bên cạnh đó h n tí h thực trạng ngành logistics Việt Nam thông quan 6 chỉ tiêu của chỉ số LPI, đồng thời chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp hoạt động t ng lĩnh vực này của Việt Nam. Chƣơng 2 l ơ sở thực tiễn để đề xuất giải pháp phát triển ngành logistics trong bối cảnh thực hiện cam kết TPP trong Chƣơng 3.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 3

PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CAM KẾT TPP

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) phát triển ngành logistics việt nam khi tham gia hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (TPP) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)