Các định hướng khác

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam khi nước ta gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 (Trang 69 - 70)

3.1. Định hƣớng nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác cơ hội và vƣợt

3.1.6. Các định hướng khác

Trên đây là các giải pháp nhằm trực tiếp thúc đẩy việc hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể thực hiện tốt các mục tiêu trên Việt Nam còn phải giải quyết rất nhiều vấn đề khác nhằm tạo ra hiệu quả cao và nền tảng vững chắc cho quá trình hội nhập.

Trước hết, Việt Nam cần có chương trình nghiên cứu tồn diện và sau sắc hơn về động thái, xu hướng phát triển, cạnh tranh và liên kết kinh tế thế giới, đặc biệt là ở

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khu vực Đông Nam. Đây là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển và đưa ra các quyết sách về đối ngoại.

Trong chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, Việt Nam cần nhấn mạnh ưu tiên chiến lược trog quan hệ với các nước lớn, nước phát triển và các nước láng giềng. Bởi vì các nước lớn và phát triển là điều kiện tăng trưởng và phát triển cho các nước đi sau, các nước láng giềng với mối quan hệ mật thiết, lâu dài sẽ đảm bảo cùng nhau xây dựng một mơi trường hịa bình cho phát triển. Hơn nữa, việc phối hợp với các nước này sẽ giúp chúng ta có phản ứng chính sách hợp lý trước các chiều hướng phát triển chung của thế giới cũng như các chiều hướng khu vực.

Việt Nam cần đặt tiến trình liên kết ASEAN trong đó hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN trong khn khổ q trình liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế tổng thể của Việt Nam, quá trình này phải được coi là một bộ phận của tiến trình chung. Do vậy, để tạo sự nhất qn và đảm bảo tính hiệu quả của q trình liên kết trên, Việt Nam cần khẩn trương xây dựng một chiến lược hội nhập tổng thể, trong đó định rõ vị trí, nội dung của tiến trình liên kết ASEAN.

Khẩn trương xây dựng chiến lược hội nhập nhanh, lấy mục tiêu gia nhập WTO và đẩy mạnh tiến trình liên kết ASEAN làm trụ, coi đây là nền tảng để giải quyết các vấn đề liên kết, hội nhập trong và ngồi khu vực. Bên cạnh đó, cần chủ động thúc đẩy hội nhập nhanh trong 12 lĩnh vực ưu tiên của tiến trình AEC nhằm đẩy nhanh tiến trình cải cách, nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam khi nước ta gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)