1.2. Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản
1.2.7. Khu vực thương mại tư do
Nhật Bản hiện nay khơng có khu vực tự do thương mại. Tuy nhiên, Hải quan Nhật Bản cho phép việcanhập kho ngoại quan, áp dụng chính sách ưu đãi đối với các ngun vật liêu cho gia cơng hàng hố và các khuatriển lãm. Nhật Bản ban hành đạo luậtshình thành 22 khu vực q cảnh đối với hàng hốanước ngồi (FAZ) trên toàn bộ lãnh thổ Nhật Bản. Mỗi khu vực này cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các công đoạn từ nhập hàng, khai báo hải quan đến việc sắp xếp hàng hố, giaacơng và phân phối hàng hoá. Nhiều khu vực quá cảnh của Nhật Bản được trang bị các trang thiết bị cần thiếtacho kinh doanh như các trung tâm triển lãm và hội thảo. Một số khu vực cung cấp các dịch vụ trọn gói đối với các hàng quá cảnh.
Về quan hệ đa phương: Nhật Bản là thành viên của APEC, với mục tiêu thiết lập một khu vực tự do mậu dịch và đầu tư và cho tất cả các nước thành viên của APEC vào năm 2020.
ASEAN và Nhật Bản bắt đầu khởi động đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) vào năm 2003 và kết thúc đàm phán vào 2008. Việt Nam cùng với các nước ASEAN 6 đã tiến hành đàm phán với Nhật Bản
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trong cả hai khuôn khổ: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA). Hiệp định AJCEP là một Hiệp định kinh tế tồn diện cả về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế.