Quy định của Nhật Bản đối với nhóm hàng thủy sản

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) CHÍNH SÁCH QUẢN lý NHẬP KHẨU của NHẬT bản và GIẢI PHÁP CHO các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 50 - 52)

Nguồn: Hải quan Nhật Bản

Các hệ thống kiểm tra thực phẩm thủy sản nhập khẩu:

 Kiểm tra thông thường: lấy mẫu xác suất theo đăng ký của nhà nhập khẩu

 Kiểm tra giám sát: Mục đích của việc kiểm tra giám sát là nhằm thu thập dữ liệu thơng tin về tìnhatrạng an tồn vệ sinh của các hàng hóa thực phẩm khác nhau được đưa vào thị trường NhậtaBản.

Trong khi các trạm kiểm traacủa Bộ Y tế Lao động và Phúc lợi thực hiện phân tích mẫu, hàng vẫn có thể làm thủ tục nhập khẩu mà khơng cần đợi kết quả kiểm tra. Hàng năm, hệ thốngakiểm tra giám sát nêu rõ loại hàng hóa phải kiểm tra giám sát dựaatrên số lượng nhập khẩu hàng năm và thông tin lưu trữavề những vị phạm trong quá khứ đốiaVới mỗi hàng hóa.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

 Hệathống kiểm tra khác: Do thanh tra thựcaphẩm của Bộ Y tế Lao động và Phúc lợi thực hiệnađối với: Thực phẩm lần đầu tiên nhập khẩu vào Nhật Bản; thực phẩm không đảmabảo quy định của Luật vệ sinhathực phẩm hoặc thực phẩm gặp sự cố trong quáatrình vậnachuyển.

 Hệathống kiểm tra bắt buộc: Do Bộ Y tế Lao động vàaPhúc lợi Nhật Bản ban hành, căn cứ vào: Độ rủi roacủa thực phẩm, hiện trạngavệ sinh, an toàn thực phẩm của nước xuất khẩu, alịch sử vi phạm của sảnaphẩm. Nhà nhập khẩu sẽ phải chịu chi phíakiểm tra.

Cấm nhập khẩuatoàn diện: Nếu thực phẩm nhậpakhẩu từ một nước hoặc doanh nghiệp viaphạm Luật vệ sinh thực phẩma> 5% trên tổng số thực phẩm được kiểm tra.

- Quy định vềanhãn mác: Theo quy định của Luật vệ sinhathực phẩm, các sản phẩm thủy sản xuất khẩu củaaViệt Nam khi vào thị trường Nhật Bản phải có đủ các thơngatúi sau:

 Tên sảnaphẩm

 Hạnasử dụng

 Tên và địaachỉ của nhà sảnaxuất Việt Nam (hoặc nhà nhập khẩu Nhật Bản)

 Tên chất phụagia nếu có

 Cách bảoaquản

 Xuất xứ hàngahóa từ Việt Nam

 Kích cỡ, trọngalượng, bao gói.

b. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản

Nhìn chung, xuất khẩu thuỷ sản cuả Việt Nam sang thi atrường Nhật Bản từ

năm 2005 cho tớianay có xu hướng tăng , tuy nhiênatrong giai đoạn từ năm 2007 - 2009 do ảnh hưởng bởi các yếu tố chủaquan và khách quan ( trong đó có ảnh hưởng của các quy định về nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản) nên tổng giá trị thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sangathị trường Nhật Bản cóagiảm. Tuy nhiên, từ năm 2009 đến nay thì xuất khẩu thủy sảnasang Nhật của Việt Nam lại có xu hướngatăng trởalại, do Hiệp định Đối tác kinh tế aViệt Nam – Nhật Bản có hiệu lực từangày 01/10/2009, đã tạo điều kiện thuận lợi cho thủy sảnaViệt Nam xuất khẩu sangathị trường này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) CHÍNH SÁCH QUẢN lý NHẬP KHẨU của NHẬT bản và GIẢI PHÁP CHO các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 50 - 52)