Bảng thuế quan của một số nước

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) CHÍNH SÁCH QUẢN lý NHẬP KHẨU của NHẬT bản và GIẢI PHÁP CHO các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 44 - 50)

Đơn vị: %

Nguồn:APEC, 2002, Individual Action Plan.Dẫn theo:Yamazawaì,và HiratsukaD,2003, ,p.13

Điều này đã tạo raamột thuận lợi rất lớn cho hàng hóa củaaViệt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, nhờ đó kim ngạch hàng xuấtakhẩu của Việt Nam sang thị trường này liên tục tăng và có chiều hướng tiếp tục phát triển. Cùng với đó, ngày 25/12/2008, aHiệp định đối tác kinhatế (EPA) giữa Việt Nam và Nhật Bản đã được ký kết. EPAalà cơ sở pháp lý quan trọng góp phẩn mởarộng đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam và thúc đẩy quanahệ thương mại song phương giữa haianước, đặc biệt là xuất khẩu của Việt Namavào Nhật Bản. Từ EPA, Việt Namacó thể kỳ vọng một mức thuế ưuađãi hơn nữa Nhật Bản có thểadành cho hàng xuất khẩu củaaViệt Nam. Và mới gần đâyanhất, ngày 14/4/2009, BộCông Thương đã chức Hội nghị phổ biến về Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 16/4/2009, Thủ tướng đã chính thức phê duyệt Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Theo đó, ngay sau khi Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản có hiệu lực, các mặt hàng nơng lâm thủy sản sẽ được un đãi thuế khi xuất khẩu sang Nhật, đặc biệt mặt hàng tôm sẽ được hưởng mức thuế 0%. Các mặt hàng công nghiệp như máy móc thiết bị, hàng dệt may, da giày, đồ gỗ cũng không bị đánh thuế 90% giá trị thương mại. Tiến tới, Việt - Nhật sẽ miễn thuế cho 92% hàng hóa khi vào thị trường 2 nước trong vịng 10 năm.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.2.1.2. Ánh hưởng của các biện pháp phi thuế

a. Thuận lợi

Có thể nói Nhật Bản là một trong những thị trường khóatính nhất thế giới vì hệ thống bảo vệ sản xuấtavà tiêu dùng trong nước thông qua các biện pháp phi thuế và hàng rào kỹ thuật củaanước này. Tuy nhiên để giúp đỡ và tạo điều kiệnacho Việt Nam xuất khẩuasang Nhật, đặc biệt là mặt hàng thủy sản một mặt hàngađang chiếm một lượngakim ngạch lớn trong tỷ trọng xuất khẩuacủa Việt Nam, Nhật Bản sẽ phối hợpavới Việt Nam để thành lập ủy ban hợp tác giải quyết vấnađề liên quan đến chất lượng, vệ sinh vàaan toàn thực phẩm. Ngoài ra, Nhật Bảnasẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng một trungatâm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế. Thêmavào đó, hiện nay, ViệtaNam cũng nỗ lực để có thể đáp ứng được nhũng tiêuachuẩn của phía Nhật Bản. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đãaban hành quy chế về ghi nhãn sản phẩm. aTheo nội dungacủa quy chế này, phạm vi áp dụng là các hàng hoá sản xuất trong nước, xuất khẩu hoặc sản xuấtatại nước ngoài được nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam. Các loạiathực phẩm có giá trị tiêu dùng trongavịng 24 giờ; hàng tạm nhập, tái xuất; gia cơng choanước ngồi không thuộc phạm vi điềuachỉnh của quy chế này. Cácasản phẩm buộc phải dán nhãn gồm các mặt hàngasau đây: vật liệu xây dựng, các sản phẩm nông nghiệp, thiết bị viễnathông, thủy sản, lâm sản và các hàng hoa chế biến từalâm sản, hạt ngũ cốc và hạt nơng sản các loại có baoagói.

b. Khó khăn

Đối với cácadoanh nghiệp Việt Nam nói chung, các tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản là khá mới mẻ và khóakhăn. Với tiêu chuẩn cơng nghiệp NhậtaBản (JIS), Việt Nam chưa cóaquy chế bắt buộc áp dụng cho các sản phẩmacủa mình. Chỉ có một số ít các doanhanghiệp thương mại tham gia kinh doanh xuấtanhập khẩu các mặt hàng nhưasắt, thép, kim loại màu hoặc các ngành cơakhí chính xác ...với Nhật Bản là áp dụng tiêuachuẩn này. Các doanh nghiệp còn lại, chủ yếuấp dụng hệ thơng chất lượngatheo TCVN, chính vì thế nếu có mộtadoanh nghiệp mới và đơn lẻ nào đó muốn sản phẩm của mìnhathâm nhập vào thị trường Nhật Bản sẽ rất khó khăn và sẽ phải cốagắng để cóađược giấy chứng nhậnaJIS do Bộ trưởngaBộ Thương mại và Cônganghiệp Nhật Bảnacấp26.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Cũng giốnganhư tiêu chuẩn JIS, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp hầu hết chưa hiểu JASalà gì. Các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam được chế biến trên các dây chuyềnacông nghệ lạc hậu. aHệ thống quảnalý tiêu chuẩn con giống, cây giống hồn tồnấp dụng hệ thống TCVN. Trênathực tế cũng chưa có một cơ quan có thẩmaquyền nàoacủa Việt Nam tiến hành tuyên truyền, quảng bá tiêu chuẩn JASachoacác doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có liênaquan hiểu và áp dụng mà chỉ có nhữngadoanh nghiệp thươngamại đơn lẻ có hàng hóa thuộcalĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu sang Nhật Bản tự tìm cho mình giải pháp để làm sao xin được giấy chứng nhận JAS của Bộ Nơng, Lâm và Ngư nghiệp NhậtaBản.

Hình 2.2- Mẫu giới thiệu giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản đối với mặt hàng nồi áp suất

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Việc ban hành Luật An toàn thực phẩm đãađược Việt Nam thực hiện năm 2010, tuy nhiênaviệc thực thi Luật này của các doạnh nghiệp xuất khẩu lại chưa được quan tâmađúng mực. Trong khi đó, thị trường Nhật Bản lại làamột thị trường rất quan tâm đến vấn đề này. Để có thể nhập khẩuathực phẩm vào Nhật Bản, hàng hóa sẽ bắtabuộc phải qua Trạm kiểm dịch và phải qua cácabước kiểm tra giấy tờ và kiểm tra sản phẩm. Nếu đạtađược yêu cầu về kiểmatra giấy tờ, nhà nhập khẩu sẽ nhậnađược một tờ đơn khaiabáo đóng dấu "đã nộp".

Sau đó, các thanh tra vệ sinhathực phẩm của trạm kiểm dịch sẽ đếnakho hải quan hoặc bãiacontainer nơi lưuakho hàng để kiểm hóa trực tiếp. Các mạt hàng đủ yêu cầu kiểm dịch sẽ được cấpamột bản sao mẫu đơn khai báo đãanộp Với giấy chứng nhậna"Đạt" và bảnasao này được chuyển choanhà nhập khẩu.

Điều này cho thấy, ađể có thể nhập khẩu thực phẩm vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp xuất khẩuaViệt Nam sẽ gặp rất nhiềuakhó khăn nếu không đáp ứng các yêu cầu khất khe củaahọ. Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay chưa có quy định nào bắt buộc đăng ký chấtalượng đối với các sản phẩm là thực aphẩm xuất khẩu mà

trong trường hợp này anhà xuất khẩu phải tự xin giấy chứng nhận chất lượng của

nước nhập khẩu nếu muốn hàng hố của mìnhabán được ở thị trường của nước nhập khẩu. Đâyalà một khó khăn khá lớn vớiacác doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và để vượt qua điều này cần sự hỗ trợ và hợp tác cả từphía các cơ quan của Chính phủ.

2.2.2 Ảnh hưởng của chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yêu của Việt Nam

Hiệnanay, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Nhật nhữngamặt hàng như: dầu thô, thủy sản, adệt may, đồ gỗ nội thất... Tuy nhiên, ahầu hết những mặt hàng này khi nhập khẩu vàoaNhật Bản đều gặpaphải những tiêu chuẩn kỹ thuật rất khắt khe của thị trường này, ađặc biệt là những sản phẩm thực phẩm và đồ dùng thiết yếu. Để giải quyết vấn đề đó, việc nghiên cứu đểađáp ứng những yêu cầu của thị trường Nhật Bản là vơ cùngaquan trọng. Chính vìathế, luận văn tập trung vào nhữnganhóm hàng có kim ngạch xuất khẩualớn nhất vào Nhật và cũng là những mặt hàng gặp phải nhiều rào cản kỹ thuật nhất. Nhật Bảnalà một quốc đảo với phần lớn diện tích là núi, diện tích đất canh tác rất nhỏ. Tuyanhiên, nhu cầu về rau quả lạiakhông hề

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thấp. Vìavậy, mặc dù hiện nay kimangạch xuất khẩu còn thấp, nhưng thị trường Nhật Bản là một thị trường vô cùngatiềm năng cho rau quả ViệtaNam. Và, sở dĩ là mặt hàngathực phẩm nên hệ thống tiêu chuẩn kỹathuật dành choarau quả cũng không hề đơnagiản. Việc tìm hiểu vàanghiên cứuakỹ hệ thống tiêu chuẩn đó sẽ là một bước đệm vôacùng quan trọng cho mặt hàng này tiếnavào thịatrường Nhật Bản. Vì thế, bên cạnh haiamặt hàngaxuấtakhẩu có kim ngạch lớn là: thủy sản và đồ gỗanội thất, luận vănacòn đềacập thêm đến mặt hàng rau quảavà hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật kỹathuậtadành choamặt hàng này.

2.2.1.1. Hàng thủy sản

a. Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản đối với hàng thủy sản a1. Chính sách thuế quan

Nhìn chung, hầu hết cácamặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đượcahưởng mức thuế ưu đãi WTO. Thuế nhập khẩu các loại cá dao động quanh mức 3,5 %, tôm từ 1% đến 4%, cua khoảnga6%. Tuy nhiên, cũng có một số mặt hàng được hưởngamức thuế ưu đãi 0%adành cho các nước 40 đang phát triển, đóalà hàng hóa có mã HS 0301.020: cáacảnh khácavà HS.0305.20.090: gan vàabọc trứng cá.

a2. Quy dinh phi thuế quan - Quy định về hạn chế số lượng

Hàng hóaacần có hạn ngạch nhập khẩu: Để nhập khẩu những mặt hàng này, nhà nhập khẩu phảiacó hạn ngạch do Chínhaphủ cấp. Đó là mặt hàng cáatrích, cá bị, họ cá thu, cá thuađao, cá song, các loại cá nhỏ dưóiadạng luộc và làm khơ, sị điệp, mực lá, mựcaống, rong biển vàacác sản phẩm làmatừ rong biên.

Hàngahóa cần có xác nhận nhập khẩu: Đó là hai mặt hàng: cá ngừ và cá kiếm. Sở dĩ hai mặt hàng này cần có xác nhận nhập khẩu là do cần phải được kiểm dịch xem có nhiễmaCholera hay khơng. aTổ chức Y tế thế giới hàng tuần sẽ cập nhật lên phương tiện côngacộng việc phát dịch củaaCholera. Việt Nam có xuất khẩu hai mặt hàng là cá ngừ vâyavàng (mã HS.030232) vàcá ngừ mắt to (mã HS.030234), do vậy những mặt hàng này cũng cần phải kiểm dịch và xin giấy phép nhập khẩu.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

 Nhà nhậpakhẩu mua mẫu đơn tại Hiệpahội các nhà nhập khẩu thủy sản Nhật Bản

 Nộp đơnađã đầy đủ cùng với nhữngagiấy tờ cần thiết khác cho Phòng phân phối thương mại quốc tế, Ban Thủy sản.

 Nhận giấyaphép nhập khẩu từ Vãn phịng nơnganghiệp và thủy sản, Bộ Kinh tế Thương mại vàacơng nghiệp.

Hàng hóa cần có sựachấp thuận nhập khẩu: Quy định này áp dụng với mặt hàng cá hồi. về cơ bảnacá hồi là mặt hàng nhập khẩu tự doatrừ những lô hàng được xuất khẩu từ mộtasố vùng hoặc từ một số cảng phải xinaphép và được sự chấp thuận của Bộ Kinh tếaThương mại và Công nghiệp trướcakhi nhập khẩu. Những vùng này bao gồm: Trung Quốc, Bắc TriềuaTiên và Đài Loan. Việt Namakhông nằm trong danh sách các quốc giaaphải xin phép của METI nên đượcanhập khẩu tự do.

- Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản là một nước có quy định rất khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với từng nhóm hàng thủy sản, Nhật Bản đều đề ra các quy định pháp lý tương ứng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) CHÍNH SÁCH QUẢN lý NHẬP KHẨU của NHẬT bản và GIẢI PHÁP CHO các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)