Tiềm năng xuất khẩu của ViệtNam sang thị trường Nhật Bản

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) CHÍNH SÁCH QUẢN lý NHẬP KHẨU của NHẬT bản và GIẢI PHÁP CHO các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 71 - 73)

Mặt hàng xuấtakhẩu của Việt Nam đã khá đa dạng, các mặtahàng đã khai thác được lợi thế của Việt Nam vềatài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên và nguồn nhânalực.

Thủy hảiasản: Theo báo cáo số liệu cùa Tổng cục Thủy sản – Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, nhịp độ tăng trưởng sảnalượng đạt trungabình 6,75% giai đoạn 2006 – 2010 vàa2010 - 2014. Lượng thủyasản xuấtakhẩu chiếm 15,05% năm 2006 và 15,59% năm 2010. Theo đó, khối lượng thủy sản xuất khẩu đã tăng 8,8 % giai đoạn 2006-2012, tương ứngavới nhịp độ tăngagiá trị xuất khẩu là 12,4%/năm và 12,1%/năm. Như vậy, mặtahàng thủy sản Việt Nam được coiamột trong những nhóm hàng xuất khẩu chính sang thị trườngaNhật Bản.

Các mặt hànganơng sản: Theo dự báo của Tổ chức Nông lương thế giới, mức tăng sản lượng và nhu cầu lương thựcacác mặt hàng nơng sản trên thế giới sẽ tăng bình quân 2%/năm trongagiai đoạn 5 năm 2015-2020. Tuy nhiên, nôngasản lại là mặt hàng đượcaNhật Bản bảo hộ nhiều nhất. aTrong những năm gần đây, do sức ép từ nhiều phía và do phải thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO, Nhật Bản đã có những thay đổi chính sách bảoahộ.

Mặt hàng gạo taacó nhiều lợi thế nhưng để xuấtakhẩu được sang thị trường Nhật Bản, cần phải quyahoạch đầu tư sản xuất các loại gạoachất lượng cao, gạo đặc sản thì mớiacó thể đáp ứng được yêu cầu của thịatrường. Đây là mặt hàng Nhật Bản thực hiện quản lý toànadiện. Chính phủ Nhật cho rằng: mặt hàngagạo nói riêng và các mặt hàng lương thựcakhác nói chung khơng thể coi là cácahàng hố thơng thườngakhác để buộc phải mở cửa hồnatồn, vì chúng ảnh hưởng đến tính ổn định của một quốcagia.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Đối vớiacác mặt hàng rau quả, thực phẩmachế biến và chè xanh, nếu có sự đầu tư thích hợp và nâng caoachất lượngasản phẩm thì kim ngạchaxuất khẩu sẽ tăng nhanh.

Đối với cácamặt hàngadệt may: Đối với ViệtaNam, hàng dệt may là loại hàng đang còn nhiều tiềm năng xuất khẩu dù chịuanhiều cạnh tranhatừ phía hàng Trung Quốc cả về chất lượng, mẫuamã và giá cả. Để hàng dệt may Việt Nam tiếp tục có sức cạnh tranhamạnh và chỗađứng ổn định hơn nữa ở thịatrường Nhật Bản, ngành dệt may cần chủ động thay đổi cơ cấu sản phẩm, axác định vị trí , vai trị thương hiệu hàng dệt may Việt Nam với chấtalượng cao hơn, mẫu mã phong phú hơn và nhất là giá cả rẻahơn nữa.

Về giày dép: Đây làanhóm hàng Việt Nam cóanăng lực cạnh tranh cao.

aTrong chiến lược đẩy mạnhaxuất khẩu sang Nhật Bản, đây sẽ là nhómahàng xuất

khẩu chủ lực. Việc nhập khẩu mặt hàng giày dép và sản phẩm da vào Nhật Bản hiện vẫn chịu hạn ngạchathuế quan. Mức thuế ngoàiahạn ngạch rất caoanên chúng ta phải tính tốn thờiagian giao hàng để tận dụng mứcathuế trong hạn ngạch (19,5% đến 27% so với 45% ngoàiahạn ngạch) . Nếu chúng ta khắc phụcađược một số yếu kém chủ quan như chất lượngada, công nghệ chếabiến da, cung cấp phụakiện, phụ liệu, mẫuamã... thì có thể đẩy mạnh hơn nữaaviệc xuất khẩu mặt hàng này.

Để khắcaphục khó khăn, đẩy mạnh xuấtakhẩu, hướng phátatriển cơ bản của hai ngành dệt may và giày dépatrong thời gian tới làasẽ ổn định và tăng thị phần ở các thị trường lớn, đặcabiệt là Nhật Bản vì đây là thị trường phi hạnangạch, chuyển dần từ hình thức giaacơng là chínhasang nội địaahố trên cơ sởatăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụaliệu đầu vào, tạoanhãn hiệu có uy tín, chuyểnamạnh sang bán FOB, thu hút đầu tư nước ngoài từ cácanước này để tăng cường năngalực thâm nhập trở lạiathị trường.

Về nhómahàng gỗ vàacác sản phẩm từagỗ, Bộ Cơng thương đangagấp rút hồn thiện đề án đẩyamạnhaxuất khẩu sản phẩm đồ gỗanội thất tronga5 năm tới. Đây là mặt hàngacòn nhiều tiềm năngaxuất khẩuaxét trên khía cạnh năngalực sản xuất, cạnh tranhavà nhu cầu của thị trường tiêu thụ. Xuất khẩu đồagỗ của Việt Nam

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) CHÍNH SÁCH QUẢN lý NHẬP KHẨU của NHẬT bản và GIẢI PHÁP CHO các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)