II. Đánh giá thực trạng
1. Thuận lợi và những kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc
Hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông giai đoạn 2005 – 2010 bƣớc đầu đã đạt đƣợc những thành tích đáng ghi nhận. Khối lƣợng và kim ngạch cà phê xuất khẩu vào thị trƣờng này khá ổn định và có xu hƣớng tăng qua các năm.
Cà phê Việt Nam đang từng bƣớc khẳng định vị thế của mình tại Trung Đơng. Mặt hàng cà phê Việt Nam đã có mặt ở 8/15 nƣớc Trung Đơng và chiếm hơn 6% lƣợng cà phê nhập khẩu của thị trƣờng này. Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc Trung Đông đã phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của thị trƣờng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp trong nƣớc.
Các hoạt động Lễ hội cà phê, Ngày hội văn hóa cà phê Việt Nam đƣợc chú trọng đầu tƣ tổ chức trong thời gian qua cũng đã góp phần tăng cƣờng hình ảnh và đẩy mạnh thƣơng hiệu cà phê Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Đây sẽ là một
điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang một thị trƣờng mới nhƣ thị trƣờng Trung Đơng.
Đạt đƣợc những kết quả trên đó là do sự cố gắng, nỗ lực khơng nhỏ của tồn ngành cà phê từ ngƣời nông dân đến các doanh nghiệp chế biến, sản xuất, xuất khẩu và VICOFA; đồng thời là sự quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời của các cơ quan Nhà nƣớc. Sau đây, có thể kể đến một số nguyên nhân đóng góp vào kết quả đạt đƣợc trong xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Đông trong thời gian qua.
Thứ nhất, sự ưu đãi về điều kiện khí hậu, tự nhiên tạo thuận lợi cho canh tác cây cà phê ở Việt Nam.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phƣơng kinh tuyến từ 8o30’ đến 23o30’ vĩ độ Bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam hƣơng vị thơm ngon.
Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng, phân hóa rõ rệt từ Bắc vào Nam với một mùa đông lạnh ở miền Bắc và khí hậu kiểu Nam Á ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ rất thích hợp trồng cả hai loại cà phê là Robusta và Arabica có hƣơng vị thơm ngon bậc nhất trên thế giới. Thêm vào đó, với tiềm năng nhiệt ẩm khá dồi dào, số giờ nắng nhiều và cƣờng độ bức xạ tƣơng đối lớn cùng với lƣợng mƣa trung bình từ 1.800 - 2.000mm/năm đã tạo mơi trƣờng thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây cà phê, giúp cà phê đạt năng suất cao.
Ngồi ra, nƣớc ta cịn có nguồn tài ngun đất đai màu mỡ, đặc biệt là có diện tích đất đỏ bazan lớn với 2,5 triệu ha, có tầng phong hóa dày, giàu chất dinh dƣỡng, phân bố trên bề mặt rộng lớn và tƣơng đối bằng phẳng rất thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê và thành lập các nông trƣờng cà phê với quy mô lớn.
Thứ hai, cà phê Việt Nam có quy mơ canh tác lớn và sản lượng hàng năm cao, đáp ứng được nhu cầu cao và ngày càng tăng của người tiêu dùng trên thế giới.
Hiện nay, diện tích canh tác cà phê trên cả nƣớc ta đã vƣợt hơn 500 nghìn ha với sản lƣợng vào khoảng 1 triệu tấn/ 1 năm, chiếm 15,1% sản lƣợng cà phê thế giới và là nƣớc sản xuất cà phê thứ hai trên thế giới chỉ sau Bra-xin. Đây là nguồn cung cà phê dồi dào cho thị trƣờng tiêu thụ thế giới đồng thời đƣa Việt Nam trở thành
Thứ ba, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào.
Việt Nam hiện nay có dân số trên 80 triệu ngƣời, kết cấu dân số trẻ với hơn 50% dân cƣ trong độ tuổi lao động. Trong đó, có khoảng hơn 23 triệu ngƣời hiện đang lao động trong các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp. Đây là một lực lƣợng lao động dồi dào đảm bảo cho các hoạt động nông – lâm nghiệp của nền kinh tế quốc dân, trong đó có ngành sản xuất cà phê xuất khẩu.
Sản xuất cà phê xuất khẩu là một q trình bao gồm nhiều cơng đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chọn giống, gieo trồng, khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, đóng gói xuất khẩu. Q trình này địi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt, ở Việt Nam, việc ứng dụng máy móc, cơng nghệ vào việc sản xuất chế biến cà phê chƣa nhiều. Vì vậy, lợi thế về nguồn lao động dồi dào với chi phí rẻ khơng những đảm bảo lƣợng nhân cơng cần thiết mà cịn giúp hạn chế chi phí trong hoạt động sản xuất cà phê xuất khẩu.
Thứ tư, hiện nay tại Việt Nam có khoảng 146 doanh nghiệp tham gia hoạt
động trong chế biến, sản xuất và xuất khẩu cà phê. Bên cạnh đó, kể từ năm 2010, theo lộ trình ký kết khi gia nhập WTO, các cơng ty kinh doanh cà phê nƣớc ngồi cũng chính thức đƣợc hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Điều này đã tạo nên môi trƣờng cạnh tranh ở mức cao trong toàn ngành. Sự cạnh tranh này thúc đẩy các doanh nghiệp trong ngành không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao năng lực cạnh tranh và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của tồn ngành cà phê Việt Nam, hỗ trợ đắc lực cho việc đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Đông.
Thứ năm, Chính phủ và các cơ quan ban ngành đã kịp thời chỉ đạo, định hướng để xuất khẩu cà phê ngày càng hiệu quả và bền vững.
Sự chỉ đạo vĩ mơ từ phía Chính phủ là vơ cùng quan trọng giúp ngành cà phê định hƣớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đƣợc Chính phủ dành nhiều ƣu đãi để phát triển. Từ năm 2005 đến nay, các chính sách liên tục đƣợc ban hành nhằm khắc phục những hạn chế của ngành cà phê Việt Nam và định hƣớng phát triển cà phê bền vững. Đầu năm 2009, Nhà nƣớc đã quyết định dành vốn đầu tƣ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cà phê đến năm 2015 khoảng 32.800 tỷ
đồng. Việc đầu tƣ vào phát triển cơ sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, khuyến nông, xúc tiến thƣơng mại cũng đã đƣợc quan tâm và tăng cƣờng đầu tƣ.
Trung Đông là thị trƣờng đầy tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê đồng thời thúc đẩy quan hệ thƣơng mại giữa hai bên sẽ đem đến nhiều lợi ích về mặt kinh tế - xã hội cho Việt Nam. Tuy nhiên, thị trƣờng này còn rất mới với đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, trong thời gian qua, Chính phủ đã chủ động tăng cƣờng quan hệ ngoại giao với các nƣớc trong khu vực. Bên cạnh các chuyến thăm chính thức của Chính phủ Việt Nam sang các nƣớc Trung Đông, Việt Nam và một số nƣớc Trung Đông cũng đã thành lập các Ủy ban hỗn hợp nhằm trao đổi các vấn đề hợp tác song phƣơng và cùng ký kết các Hiệp định hợp tác về nhiều mặt. Có thể nói, với đƣờng lối và chính sách ngoại giao đúng đắn, quan hệ Việt Nam – Trung Đơng nói chung và quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại nói riêng đã đạt đƣợc bƣớc tiến mới, tạo điều kiện cho các mặt hàng chủ lực của Việt Nam, trong đó có cà phê tiếp cận sâu hơn vào thị trƣờng tiềm năng này.