I. Cơ sở, quan điểm và mục tiêu đề xuất giải pháp
2. Quan điểm khi đề xuất giải pháp
2.1. Sản xuất và xuất khẩu cà phê tiếp tục là ngành kinh tế nông nghiệp mũi nhọn của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015 mũi nhọn của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015
Trong thời gian qua, sản xuất và xuất khẩu cà phê không ngừng đạt những bƣớc tiến vƣợt bậc. Sản lƣợng cà phê không ngừng tăng lên, khối lƣợng xuất khẩu đứng hàng thứ hai trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD và đang tiến dần đến mốc 2 tỷ USD [13]. Sản xuất và xuất khẩu cà phê khơng những là nguồn thu ngoại tệ và góp phần vào sự tăng trƣởng của kinh tế quốc gia mà còn đảm bảo vấn đề việc làm, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho một bộ phận lớn ngƣời dân.
Ý thức đƣợc tầm quan trọng và lợi ích của sản xuất và xuất khẩu cà phê phối hợp với ƣu đãi về điều kiện tự nhiên và kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm, ngành cà phê cần đƣợc tiếp tục quan tâm và đẩy mạnh đầu tƣ từ phía Nhà nƣớc, doanh nghiệp và cả hộ nông dân sao cho sản xuất và xuất khẩu cà phê tiếp tục phát triển và đem lại lợi ích về mặt kinh tế và xã hội.
2.2. Chất lƣợng cà phê Việt Nam là yếu tố hàng đầu quyết định việc đẩy mạnh xuất khẩu mạnh xuất khẩu
Tuy đã đạt đƣợc những thành tích xuất khẩu nhất định nhƣng cà phê Việt Nam xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Đơng nói riêng trong giai đoạn vừa qua có giá trị thấp và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của sản phẩm. Điều này xuất phát từ chất lƣợng kém và không đồng đều của cà phê Việt Nam. Chất lƣợng cà phê thấp đã làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm này trên thị
trƣờng tiêu thụ, cản trở việc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, khơng tạo dựng đƣợc uy tín với khách hàng, hậu quả cuối cùng là giảm giá trị xuất khẩu của mặt hàng.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Đơng nói riêng trong thời gian tới đây cần đƣợc tiến hành dựa trên việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Nâng cao chất lƣợng cà phê cần đƣợc tiến hành đồng bộ từ khâu gieo trồng, nguyên liệu đầu vào đến khâu chế biến và sản xuất thành phẩm đầu ra. Chất lƣợng cà phê đƣợc nâng cao sẽ là đòn bẩy để gia tăng giá trị xuất khẩu và tạo dựng thƣơng hiệu, từ đó xây dựng đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và góp phần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu trên dài hạn.
2.3. Trung Đông là thị trƣờng trọng điểm để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, góp phần vào sự tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu của ngành cà phê nói riêng và của Việt Nam nói chung trong giai đoạn 2008 – 2015
Việt Nam có quan hệ ngoại giao với tất cả các nƣớc ở khu vực Trung Đơng. Nhìn chung, quan hệ chính trị giữa Việt Nam với các nƣớc của khu vực này đang phát triển tốt đẹp. Nhiều hiệp định và nghị định thƣ song phƣơng đã đƣợc ký kết với các nƣớc thuộc khu vực Trung đông nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động hợp tác giữa hai bên nhƣ: Hiệp định Thƣơng mại, Hiệp định Hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật, Hiệp định Vận tải hàng hải...
Quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc Trung Đông trong những năm qua không ngừng đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Hai bên đã trao đổi nhiều đoàn ở các cấp khác nhau, nhiều văn kiện hợp tác song phƣơng đã đƣợc ký kết nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động hợp tác giữa hai bên.
Do vẫn cịn thiếu thơng tin về thị trƣờng nên Việt Nam vẫn chƣa tận dụng đƣợc hết lợi thế mà thƣơng mại với Trung Đơng đem lại. Chính vì thế, năm 2008 đã đƣợc Chính phủ xác định là năm trọng điểm trong quan hệ với Trung Đông, đặc biệt là trong lĩnh vực quan hệ kinh tế, thƣơng mại, đồng thời ngày 9 tháng 9 năm 2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015.
Đề án có nêu rõ mục tiêu của Việt Nam trong thúc đẩy quan hệ với Trung Đông nhƣ sau:
- Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thƣơng mại với thị trƣờng Trung Đông, đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh vào các nƣớc trong khu vực có nhu cầu cao nhƣ hàng nơng sản (gạo, cà phê, chè, hạt tiêu...), thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng công nghiệp...
- Tận dụng những ƣu đãi mà nhiều quốc gia trong khu vực Trung Đông đƣợc hƣởng từ Mỹ, EU... hoặc các nƣớc trong khu vực để tạo cầu nối mở rộng trao đổi thƣơng mại với các quốc gia khác. Phấn đấu nâng tổng giá trị trao đổi thƣơng mại với Trung Đông lên 3,1 tỷ USD vào năm 2010 và đạt khoảng 9,6 tỷ USD vào năm 2015. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 đạt 2,3 tỷ USD và năm 2015 đạt 7,5 tỷ USD với mức tăng trƣởng xuất khẩu bình quân 27%/năm [3].
2.4. Đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đơng địi hỏi sự phối hợp của doanh nghiệp, Nhà nƣớc và các bên liên quan
Cà phê xuất khẩu phải trải qua một chuỗi quy trình từ canh tác, thu hoạch đến chế biến, sản xuất và kinh doanh xuất khẩu. Từng khâu trong chuỗi quy trình đều có tác động đến cà phê xuất khẩu và giá trị của nó. Chính vì vậy mà mỗi khâu đều phải đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức.
Toàn bộ chuỗi quy trình đó cần có sự tham gia tích cực của doanh nghiệp trong sự hỗ trợ và liên kết của (1) ngƣời nông dân trong sản xuất, (2) các nhà khoa học trong nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến và (3) Nhà nƣớc với vai trị điều phối tồn bộ hoạt động của ngành nhằm phát huy các lợi thế và khắc phục các hạn chế. Có nhƣ vậy, hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông mới diễn ra thuận lợi và đem lại hiệu quả cao nhất.
2.5. Giải pháp đƣa ra phải khả thi và đem lại kết quả trong 5 năm
Trên cơ sở xác định thị trƣờng Trung Đông là thị trƣờng xuất khẩu cà phê trọng điểm, đồng thời hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đơng trong thời gian vừa qua cịn nhiều hạn chế, các giải pháp đƣa ra nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015 phải khả thi, tức là phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn và đem lại kết quả. Việc thực hiện giải pháp phải phù hợp với điều kiện hiện nay của Việt Nam và quan trọng nhất là các giải pháp phải đem lại kết quả trong thời hạn 5 năm.