I. Cơ sở, quan điểm và mục tiêu đề xuất giải pháp
1. Cơ sở của việc đề xuất giải pháp
1.2. Triển vọng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông
Dựa trên số liệu về khối lƣợng cà phê nhập khẩu của Trung Đông trong 10 năm, từ 2001 đến 2010, nhu cầu nhập khẩu cà phê của thị trƣờng đƣợc mơ hình hóa, thể hiện bằng phƣơng trình sau:
Ln(Y) = 11,419 + 0,059*n
Trong đó, Y là khối lƣợng cà phê nhập khẩu, n là năm đang xét. Dựa vào phƣơng trình trên, ta có thể dự đốn đƣợc nhu cầu nhập khẩu cà phê của thị trƣờng Trung Đông trong giai đoạn 2011 – 2015 nhƣ sau:
Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu nhập khẩu cà phê của thị trƣờng Trung Đông giai đoạn 2011 – 2015
Đơn vị tính: Tấn
Năm Khối lƣợng nhập khẩu
2011 174.207 2012 184.795 2013 196.025 2014 207.939 2015 220.577 (Nguồn: Phụ lục 1)
Kết quả dự báo theo mơ hình tăng trƣởng cho thấy, khối lƣợng nhập khẩu cà phê vào thị trƣờng Trung Đông sẽ giữ xu hƣớng chủ đạo là tiếp tục tăng trong giai đoạn 2011 – 2015.
Trong giai đoạn 2005 – 2010, xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông đã đạt đƣợc những kết quả khả quan ban đầu, khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm. Tuy nhiên, hiện nay, cà phê nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm hơn 6% tổng lƣợng cà phê nhập khẩu của Trung Đông và khoảng 1,5% tổng khối lƣợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Đây là thành tích cịn khiêm tốn so với tiềm năng thị trƣờng và tiềm lực của cà phê Việt Nam.
Với một nguồn cung dồi dào, cà phê Việt Nam hồn tồn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của Trung Đơng và sẽ có cơ hội tăng thị phần của mình tại thị trƣờng này nếu nhƣ đƣợc tiếp tục đầu tƣ đúng mức nhằm gia tăng chất lƣợng và tạo dựng thƣơng hiệu.