Phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Góp phần nhỏ vào cuộc vận động lớn (những bài viết về học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh, xây dựng đảng) phần 1 (Trang 74 - 76)

III- CÁC GIẢI PHÁP THỜI GIAN TỚ

1. Phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, trải qua nhiều năm tháng đấu tranh gian khổ, hy sinh để giành độc lập dân tộc, sau khi cách mạng thành công, Việt Nam đi lên theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đó là xu thế phát triển của lịch sử nhân loại, là nguyện vọng thiết tha của dân tộc ta, là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. Nhưng muốn xây dựng thành công chế độ mới, đòi hỏi chúng ta phải có cơ sở vật chất, kỹ thuật, có nền kinh tế phát triển. Trong lúc đó, kinh tế Việt Nam cịn hết sức khó khăn, sản xuất nhỏ là chủ yếu. Cơ sở công nghiệp hầu như chưa có gì. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra trong q trình tích lũy

của chủ nghĩa xã hội là phải quan tâm phát triển kinh tế, đồng thời từng bước nâng cao đời sống của nhân dân lao động. Do đó, ngay từ đầu khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụ quan trọng của miền Bắc là phát triển kinh tế. Điều đó xuất phát từ mục đích của chủ nghĩa xã hội, từ đặc điểm cụ thể của đất nước Việt Nam. Đó là vấn đề có tính ngun tắc, một quan điểm đúng đắn, thể hiện rõ quyết tâm của Đảng ta, của tư tưởng độc lập, tự chủ của Bác Hồ và của Đảng. Tư tưởng đó xuyên suốt các thời kỳ cách mạng. Và ngày nay, tư tưởng đó đang thể hiện rõ trong đường lối xây dựng đất nước của Đảng ta, khi Đảng khẳng định: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.

Cụ thể là trong nhận thức và biện pháp thực hiện Đảng ta đã luôn thể hiện rõ quan điểm, tư tưởng có tính ngun tắc này, nên đã đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, thốt khỏi sự khủng hoảng kinh tế - xã hội, vừa bảo đảm nền kinh tế ổn định, tăng trưởng liên tục, ở mức cao và thực hiện có kết quả các mục tiêu khác. Do đó, tuy trong khu vực và thế giới có những biến động, khó khăn, nhất là sau sự kiện sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, nhưng Việt Nam vẫn ổn định và phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế của dân tộc ta ngày càng được nâng cao trong khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên, đề cập tới nội dung này, chúng ta cần nhận thức đầy đủ rằng, điều đó khơng có nghĩa là tất cả chỉ tập trung cho phát triển kinh tế hay phát triển kinh tế bằng mọi giá, mà bên cạnh sự quan tâm đúng mức tới mục tiêu, biện pháp phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp thì đồng thời, phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, mơi trường, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ Tổ quốc, phát triển giáo dục, đào tạo...

Một phần của tài liệu Góp phần nhỏ vào cuộc vận động lớn (những bài viết về học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh, xây dựng đảng) phần 1 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)