Trong cơ cấu kinh tế phải chú ý phát triển mạnh, cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp

Một phần của tài liệu Góp phần nhỏ vào cuộc vận động lớn (những bài viết về học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh, xây dựng đảng) phần 1 (Trang 78 - 79)

III- CÁC GIẢI PHÁP THỜI GIAN TỚ

3. Trong cơ cấu kinh tế phải chú ý phát triển mạnh, cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp

mạnh, cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp

Luận điểm này được đề cập tới trong nhiều bài phát biểu của Người khi đến thăm các nhà máy, nông trường, hợp tác xã, hay trong các cuộc họp của Trung ương Đảng và Chính phủ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế, có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển hài hịa, cân đối. Khơng có cơng nghiệp, khơng

có cơ sở vật chất để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa - cũng có nghĩa là khơng có chủ nghĩa xã hội, khơng có nền kinh tế độc lập, tự chủ. Không quan tâm phát triển nông nghiệp thì khơng thể giải quyết được vấn đề ăn, mặc của người dân. Nhấn mạnh vấn đề này, ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám (năm 1945) thành cơng, Bác Hồ nói: Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng khơng làm gì. Năm 1962, trong buổi nói chuyện với Trường Thiếu niên lao động xã hội chủ nghĩa Hịa Bình, Người chỉ rõ: Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động được thì nghỉ, những phong tục tập qn khơng tốt dần dần được xóa bỏ. Và Bác nói: Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Một phần của tài liệu Góp phần nhỏ vào cuộc vận động lớn (những bài viết về học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh, xây dựng đảng) phần 1 (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)