thiệt hại do cây cối gây ra
* Đối với quy định không chịu trách nhiệm bồi thường.
Đối với trường hợp không chịu trách nhiệm bồi thường do lỗi hồn tồn của người bị thiệt hại thì vấn đề này được áp dụng khá đơn giản trong thực tiễn. Tuy nhiên, đối với trường hợp không chịu trách nhiệm bồi thường do sự kiện bất khả kháng thì cịn nhiều quan điểm khác nhau, đồng thời việc xác định có sự kiện bất khả kháng cịn tùy vào quan điểm chủ quan của mỗi người.
Việc giải thích như thế nào là sự kiện bất khả kháng chưa được quy định cụ thể trong Nghị quyết của của Tòa án hướng dẫn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Hầu hết các cơ quan Tịa án đều có quan điểm rằng sự kiện bất khả kháng là những sự kiện xảy ra ngồi ý muốn, kiểm sốt của con người như mưa gió, bão lục, sấm sét v.v… dẫn đến việc gây thiệt hại cho người khác thì khơng phải bồi thường.
Theo người viết cách hiểu về sự kiện bất khả kháng nêu trên còn rất sơ sài, chưa bám sát quy định khoản 1 Điều 161 BLDS năm 2005: “Sự kiện bất khả kháng
54 Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND ngày 25/11/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc việc ban hành danh mục cây cấm trồng trên đường phố thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
55 Lưu ý, từ sau ngày 08 tháng 7 năm 2006 (Xem Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP) thì Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao khơng cịn ban hành văn bản hướng dẫn luật nội dung, mà chỉ có những văn bản hướng dẫn pháp luật tố tụng. Năm 2015, ban hành Nghị quyết về án lệ (Xem Nghị quyết số 03/2015/NQ- HĐTP), do đó vấn đề nếu không được giải quyết bằng việc ban hành văn bản hướng dẫn thì có lẽ sẽ được giải quyết bằng án lệ.
là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”.
Theo quy định nêu trên thì việc xác định sự kiện bất khả kháng tùy thuộc vào 03 điều kiện:
- Thứ nhất, sự kiện xảy ra một cách khách quan. Khi nói đến sự kiện bất khả
kháng nằm ngồi ý chí hay hành động của con người cũng chính là nói đến sự biến tuyệt đối. Sự kiện ấy do tạo hóa phát sinh ra như: động đất, mưa bão, lũ lụt v.v… không phải tự do cây cối gây ra.
- Thứ hai, đây phải là sự kiện “không thể lường trước được”. Về nguyên tắc biến cố này đã xảy ra rồi thì khơng có cịn tính cách là khơng thể tiên liệu được. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử không được áp dụng lối suy luận tổng quát và trừu tượng ấy mà phải được cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể.
- Thứ ba, sự việc xảy ra không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi
biện pháp cần thiết. Việc áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép được thể hiện như: Khi được thông tin đại chúng thông báo về mưa bão thì chủ sở hữu, chiếm hữu, sử dụng cây cối phải có trách nhiệm tỉa cành, cưa ngọn (Trường hợp cây quá cao không đảm bảo an tồn), chặt bỏ những cây có dấu bị sâu mọt v.v… Tuy nhiên, việc sử dụng mọi biện pháp cần thiết thì hậu quả do cây cối gây thiệt hại vẫn xảy ra.
Mặc dù, cách hiểu từ việc phân tích luật là vậy, tuy nhiên khi áp dụng trong thực tiễn xét xử tại Tòa án cũng khơng phải là điều dễ dàng, do đó khơng nên đánh đồng tất cả các trường hợp cây cối đổ gẫy do mưa gió đều là sự kiện bất khả kháng. Cần phải đánh giá trong từng trường hợp cụ thể, như sau:
- Trường hợp 1: Khoảng hơn 12g trưa ngày 20/5/2015, tại khu vực Công
viên An Châu, Thị Trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang có gió nhưng khơng lớn. Cơn gió đã khiến một cây tùng cao gần 12m ở đây bất ngờ ngã xuống đường. Đúng lúc đó chị Phan Thị Bé Sáu (44 tuổi, ngụ thị trấn An Châu) đi xe gắn máy hướng từ Quốc lộ 91 rẽ vào chợ An Châu trờ tới. Do bất ngờ bị cây ngã xuống trúng vào người nên chị Sáu té xuống đường bất tỉnh và tử vong sau đó. Sự việc xảy ra thì phía gia đình nạn nhân cũng chỉ được phía Cơng trình cơng cộng huyện Châu Thành, An Giang hỗ trợ56.
- Trường hợp 2: Ngày 17/8/2014, tại thành phố Hồ Chí Minh có mưa lớn,
kèm theo giông giật mạnh làm cho hai cây xanh nằm ngay góc đường Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Thị Minh Khai (phường Đa Kao, quận 1) bị bật gốc, đổ ra đường đè trúng hai chiếc xe máy, trong đó có xe của người đàn ơng chở vợ và hai con nhỏ. Hậu quả là người vợ chị Nguyễn Thị Nhung chết tại chỗ còn các con chị bị thương57.
- Trường hợp 3: Vào tối 21/8/2012, gần giao lộ Đinh Tiên Hoàng – Vũ Tùng
(phường 1, quận Bình Thạnh), bà Hạnh từ chỗ làm băng qua đường để đón xe buýt về nhà. Khi gần tới trạm xe buýt nằm dọc Lăng Ông Bà Chiểu (đường Đinh Tiên Hoàng), bất ngờ bà bị một nhánh cây dầu khô (to bằng cổ chân, dài hơn 3 m) rơi từ trên cao xuống trúng vào đầu. Bà Hạnh bị chấn thương nặng và tử vong sau đó tại
Bệnh viện Nhân dân Gia Định58.
Trong 03 trường hợp nêu trên thì trường hợp thứ 3 được xác định một cách rõ nhất về việc khơng có sự kiện bất khả kháng, bởi lẽ khơng có sự kiện mưa bão, giơng gió gì cả mà do tự cây gẫy nhánh gây chết người. Đối với 02 tình huống cịn lại thì việc cây đổ gây chết người đều do gió, mưa giơng gây ra. Tuy nhiên, khơng thể cho rằng trong cả hai tình hình huống này là sự kiện bất khả kháng được. Vấn đề đặt ra là mức độ giơng gió, mưa bão như thế nào mới được xem là sự kiện bất khả kháng? Một cơn gió khơng mạnh thì khơng thể nào xem là thiên tai được, vấn đề này cần phải được đánh giá một cách khoa học. Theo người viết trong trường hợp 1 việc cây cối bị ngã trong vụ việc trên có lỗi của Cơng ty Cơng trình cơng cộng huyện Châu Thành, An Giang trong việc khơng quản lý kiểm tra, chăm sóc cho cây, kịp phát hiện các triệu chứng xấu, ảnh hưởng sự sống của cây. Bởi lẽ, cây Tùng bị đổ đã bị mục gốc nhưng cơ quan quản lý đã khơng có biện pháp chống đở hoặc chặt bỏ cây dẫn đến việc chỉ một cơn gió nhẹ đã gây đổ.
Do việc đánh giá trường hợp nào là sự kiện bất khả kháng thuộc về trách nhiệm của Tòa án, khi giải quyết vụ án về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Vì vậy, theo quan điểm của người viết để đảm bảo việc thống nhất áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung và bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra nói riêng, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao nên ban hành Nghị quyết thay thế Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 dưới sự hỗ trợ của các nhà khoa học. Trong đó cần giải thích rõ 03 điều kiện để xác định sự kiện
57 http://vnexpress.net/photo/thoi-su/cay-do-hang-loat-o-sai-gon-nguoi-phu-nu-bi-de-chet-3032361.html
bất khả kháng. Hướng dẫn cụ thể đối với từng loại bồi thường ngoài hợp đồng
được quy định trong BLDS năm 2015, riêng đối với điều kiện xảy ra một cách khách quan, các trường hợp mưa giông, bão.. gây ra phải quy định cụ thể là ở cấp
độ nào mới được xác định là sự kiện bất khả kháng. Bởi lẽ, khi nghiên cứu về
cấp độ gió, sóng Việt Nam có quy định cụ thể.
BẢNG CẤP GIÓ VÀ SÓNG (Việt Nam) 59
Cấp gió Tốc độ gió Độ cao sóng trung bình Mức độ nguy hại Bô-pho m/s Km/h m 0 1 2 3 0-0.2 0,3-1,5 1,6-3,3 3,4-5,4 <1 1-5 6-11 12-19 - 0,1 0,2 0,6 Gió nhẹ.
Khơng gây nguy hại.
4 5 5,5-7,9 8,0-10,7 20-28 29-38 1,0 2,0
- Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động. ảnh hưởng đến lúa đang phơi màu
- Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị chao nghiêng, phải cuốn bớt buồm. 6 7 10,8-13,8 13,9-17,1 39-49 50-61 3,0 4,0
- Cây cối rung chuyển. Khó đi ngược gió.
- Biển động. Nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
8 9 17,2-20,7 20,8-24,4 62-74 75-88 5,5 7,0
- Gió làm gãy cành cây, tốc mái nhà gây thiệt hại về nhà cửa. Khơng thể đi ngược gió. - Biển động rất mạnh. Rất nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
10 24,5-28,4 89-102 9,0 - Làm đổ cây cối, nhà cửa,
59 http://www.vnbaolut.com/
11 28,5-32,6 103-117 11,5 cột điện. Gây thiệt hại rất nặng. - Biển động dữ dội. Làm đắm tàu biển. 12 13 14 15 16 17 32,7-36,9 37,0-41,4 41,5-46,1 46,2-50,9 51,0-56,0 56,1-61,2 118-133 134-149 150-166 167-183 184-201 202-220 14,0 - Sức phá hoại cực kỳ lớn. - Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn.
Theo số liệu nêu trên thì chỉ khi gió cấp thứ 8 mới có thể làm gẫy cành cây được. Do đó, đề nghị Nghị quyết thay thế Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày
08/7/2006 cũng phải quy định cụ thể là trong trường hợp mưa gió từ cấp thứ 8 trở lên mới được xác định là sự kiện bất khả kháng.
* Đối với quy định về việc giảm mức bồi thường:
Như đã phân tích theo quy định tại khoản 2 Điều 605 BLDS năm 2005 thì việc miễn giảm một phần mức bồi thường là một trong những nguyên tắc cơ bản trong bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra nói riêng, việc miễn trách nhiệm bồi thường chỉ được thực hiện khi thỏa mãn 02 điều kiện:
+ Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại.
+ Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại. Điều này có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ khơng thể có khả năng bồi thường được tồn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó
Có quan điểm cho rằng “…khoản 2 Điều 605 dường như đi lại ngược với xu
hướng đã nói ở khoản 1. Khoản này chỉ quy định là người gây thiệt hại “được” giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài. Như vậy, nếu người người gây thiệt hại được giảm mức bồi thường cho người bị thiệt hại thì cũng đồng nghĩa với việc người bị thiệt hại sẽ nhận được ít hơn số tiền mà họ đáng được hưởng. Chúng ta đều biết, trong quan hệ dân sự thì quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia và như vậy, việc cho bên
gây thiệt hại được hưởng lợi từ việc giảm mức bồi thường sẽ dẫn tới bất lợi cho bên bị thiệt hại đó là họ khơng được bồi thường tồn bộ như đã được quy định thành nguyên tắc tại khoản 1 của Điều này” và theo quan điểm này đề xuất “bỏ quy định tại khoản 2 Điều 605”60. Như vậy, theo quan điểm này cho rằng nguyên tắc tại khoản 2 Điều 605 BLDS mâu thuẫn so với nguyên tắc tại khoản 1 Điều 605 BLDS, vì theo nguyên tắc thứ nhất việc bồi thường là toàn bộ thiệt hại nhưng theo nguyên tắc này thì lại quy định giảm đi một phần mức bồi thường, hai nguyên tắc bảo vệ hai chủ thể có quyền và lợi ích đối lập với nhau là khơng phù hợp.
Theo quan điểm của người viết thì quan điểm nêu trên cũng có những hạt nhân hợp lý. Tuy nhiên, người viết cho rằng nội dung của hai nguyên tắc nêu trên khơng có gì mâu thuẫn với nhau. Ngược lại, giữa hai nguyên tắc có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, thể hiện được tính cơng bằng và nhân đạo của pháp luật. Khi tiến hành giải quyết một vụ án về bồi thường thiệt ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra nói riêng thì đầu tiên Tịa án phải xem xét, đánh giá toàn bộ thiệt hại của chủ thể bị thiệt hại để có cơ sở buộc bên có cây cối gây thiệt hại bồi thường đảm bảo sự cơng bằng. Tuy nhiên, sau đó cũng phải đánh giá đến mức độ lỗi của người có cây cối gây thiệt hại là cố ý hay vô ý, đồng thời cũng phải xem xét đến hồn cảnh kinh tế của người có cây cối gây thiệt hại. Khi mà thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của họ, đồng thời việc cây cối gây thiệt hại mà họ có lỗi vơ ý thì Tịa án cần phải cân nhắc xem xét miễn giảm một phần mức bồi thường, nội dung này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật. Mặt khác, theo người viết quy định trên nhằm đảm bảo tính khả thi của bản án và quyết định của Toà án. Nếu như ta áp dụng một cách máy móc ngun tắc bồi thường tồn bộ thiệt hại khi có hành vi trái pháp luật của người có cây cối gây thiệt hại thì bản án sẽ khơng thể được thực hiện trên thực tế.
Tuy nhiên, quy định của BLDS về nguyên tắc này cịn có một số hạn chế nhất định, ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng. Hầu hết các Tòa án khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra rất ít khi áp dụng nguyên tắc này, vì Tịa án khơng thể đánh giá được cụ thể tình hình kinh tế hiện tại của người có cây cối gây thiệt hại cũng như kinh tế trong tương lai của họ. Đây là một vấn đề rất nan giải, trong trường hợp nếu họ có xác nhận hồn cảnh gia đình khó khăn thì Tịa án chỉ xem xét về miễn giảm án phí chứ khơng xem xét miễn giảm về mức bồi thường.
60 Trần Ngọc Thành (2013), “Một số vấn đề về việc thực hiện nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 22), tr 13.
Mặt khác, việc pháp luật chỉ quy định điều kiện để được miễn giảm nhưng không quy định mức miễn giảm tối thiểu, tối đa bao nhiêu là chưa phù hợp. Quy định này mang tính chất tùy nghi, nhưng nếu khơng được quy định trong một giới hạn cụ thể sẽ dẫn đến một thực trạng là sự thiếu cơng bằng trong phán quyết của Tịa án.
Hạn chế này đã được khắc phục một phần trong BLDS năm 2015, khoản 2 Điều 585 quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm
mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình”. Như vậy, BLDS mới đã bỏ quy định về việc về việc xem
xét khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài, chỉ quy định thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình. Tuy nhiên, quy định này vẫn chưa quy định giới hạn giảm mức bồi thường.
Do đó, người viết đề nghị cần có văn bản hướng dẫn áp dụng khoản 2 Điều 585 BLDS năm 2015 về mức giới hạn tối thiểu, tối đa mà Tịa án có thể giảm cho người chịu trách nhiệm bồi thường. Hoặc có thể đưa vào án lệ cách xác định mức giảm về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra nói riêng.
Bên cạnh đó, trong các trường hợp cây cối gây thiệt hại thuộc trường hợp bất