Nguyên nhân tồn tại các hạn chế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục đánh giá rủi ro nhằm nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 79 - 82)

1. Tính cấp thiết của đề tà

2.3 Đánh giá chung về thực trạng đánh giá rủi ro trong các công ty kiểm toán vừa

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại các hạn chế

Các công ty kiểm tốn Việt Nam chưa nhận thức được vai trị của các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC. Chính vì khơng nhận thức được vai trò của thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán nên KTV và các cơng ty kiểm tốn cũng chưa dựa trên các thủ tục đánh giá rủi ro để xác định nội dung, phạm vi và thời gian của các thử nghiệm cơ bản nhằm đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm tốn.

Hiện nay các cơng ty kiểm toán Việt Nam đang dần tiếp cận với các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán tiên tiến trên thế giới, tuy nhiên việc áp dụng chúng vào thực tế còn nhiều hạn chế do đến tháng 12 năm 2012 hệ thống chuẩn mực kiểm toán mới mới được ban hành. Các thủ tục đánh giá rủi ro của các cơng ty đều áp dụng theo

chuẩn mực kiểm tốn được ban hành từ năm 1999 đến năm 2005, vốn đã lạc hậu, chưa được cập nhật kịp thời với hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã thay đổi. Theo đó, quy trình đánh giá rủi ro của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam hiện nay chỉ nhấn mạnh đến rủi ro về mặt tài chính, hầu hết chỉ tập trung vào kiểm tra chi tiết chứng từ, hiệu quả không cao.

Nhân sự tại các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ cịn ít và khơng ổn định, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường dịch vụ kiểm toán. Ngân sách của các Công ty dùng cho việc đào tạo khơng nhiều. Việc tn thủ và triển khai quy trình kiểm tốn cịn hạn chế do thời gian và nhân sự thực hiện kiểm toán đối với mỗi hợp đồng kiểm tốn cịn ít.

Nhìn chung, tại các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ, giá phí kiểm tốn thấp. Ngun tắc tương xứng lợi ích, chi phí khơng đảm bảo cho các công ty này triển khai tối đa các nghiệp vụ kiểm tốn có thể vận dụng. KTV chỉ thực hiện những cơng việc chính cần thiết trong cơng việc đánh giá rủi ro phục vụ cho cuộc kiểm toán, sao cho vẫn đạt đến mục tiêu là vừa đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm toán vừa cân đối được thời gian và chi phí cho cuộc kiểm tốn.

Do đánh giá rủi ro kiểm tốn là một cơng việc khó và địi hỏi sự xét đoán của KTV nên các KTV thuộc các cơng ty kiểm tốn cần có sự hướng dẫn chi tiết từ một chương trình kiểm tốn hồn thiện, phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới ban hành. Tuy nhiên, ngồi các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big Four được thừa hưởng chương trình kiểm tốn từ các cơng ty cùng tập đồn trên tồn cầu, chương trình kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn quy mơ vừa và nhỏ vẫn chưa được hồn thiện. Các cơng ty kiểm toán thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro chủ yếu dựa vào chuẩn mực hiện hành và các hướng dẫn thực hiện từ chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA. Trong khi đó, hiện tại vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể cho các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán, nên đã gây ra nhiều khó khăn cho các cơng ty kiểm tốn độc lập có quy mơ vừa và nhỏ trong việc thực hiện.

7 0

Mặc dù Hiệp hội kiểm toán hành nghề Việt Nam cũng đã ban hành chương trình kiểm tốn mẫu nhưng với những vấn đề mới phát sinh từ thực tế áp dụng thử nghiệm từ năm 2010 đến nay cũng cho thấy chương trình kiểm tốn mẫu nói chung và hướng dẫn đánh giá rủi ro trong chương trình này nói riêng cịn nhiều bất cập.

Do đối tượng khách hàng của các Cơng ty kiểm tốn này chủ yếu là những khách hàng vừa và nhỏ, số lượng nhân viên ít, việc áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm gặp nhiều khó khăn. Do đó, khi thực hiện kiểm tốn, các Cơng ty kiểm tốn thường chú trọng thực hiện thử nghiệm cơ bản chứ không chú trọng thử nghiệm kiểm soát.

Kết luận chương 2

Đánh giá rủi ro là một công việc thiết yếu trong suốt q trình kiểm tốn đặc biệt là trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Thực hiện tốt các thủ tục đánh giá rủi ro sẽ giúp các KTV xác định những khu vực có khả năng xảy ra sai sót trọng yếu, xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thực hiện tiếp theo nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để tiết kiệm được thời gian và đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm tốn với một mức phí hợp lý và cạnh tranh. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu và khảo sát của chương 2 đã cho thấy thực trạng là quy trình thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro tại các công ty kiểm tốn có quy mơ vừa và nhỏ vẫn chưa hoàn thiện. Các thủ tục đánh giá rủi ro tại các công ty này được thực hiện sơ sài, cịn mang tính chủ quan, hình thức, chưa được thực hiện đầy đủ, chưa cập nhật theo các thủ tục đánh giá rủi ro dựa trên phương pháp tiếp cận theo rủi ro kinh doanh hiện đang áp dụng của quốc tế. Nguyên nhân phát sinh của các thực trạng là do các cơng ty kiểm tốn và KTV vẫn chưa nhận thức được vai trò của các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC và các hạn chế nội tại của bản thân các cơng ty kiểm tốn và KTV. Các hiểu biết từ chương này là cơ sở để người viết đưa ra các giải pháp để hoàn thiện thủ tục đánh giá rủi ro trong kiểm tốn BCTC tại các cơng ty kiểm tốn độc lập có quy mơ vừa và nhỏ tại chương 3.

71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM

TỐN ĐỘC LẬP CĨ QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục đánh giá rủi ro nhằm nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tại các Công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 79 - 82)